Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90: Thêm trạng ngữ cho câu

ppt 60 trang minh70 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_90_them_trang_ngu_cho_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90: Thêm trạng ngữ cho câu

  1. MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7B, 7C NGƯỜI THỰC HIỆN: TRỊNH THỊ XUÂN DUNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu khái niệm câu đặc biệt? Câu 2: Tác dụng của câu đặc biệt? (Chọn câu trả lời đúng) A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nĩi đến trong đoạn. B. Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng C. Bộc lộ cảm xúc D. Gọi đáp E. Cả A, B, C đều đúng
  3. KHỞI ĐỘNG * Ơn tập kiến thức: ? Nhớ lại kiến thức đã được học ở bậc tiểu học và nêu hiểu biết của em về trạng ngữ?
  4. Trạng ngữ: - Là thành phần phụ của câu - Làm cho câu cụ thể, xác định hơn - Cĩ nhiều loại trạng ngữ: Thời gian, địa điểm, cách thức
  5. Tiết 90: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Đặc điểm của trạng ngữ: 1.Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau a) “Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hĩa” của thực dân cũng khơng làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải cịn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.” b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chĩ” c) “Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã khơng ngừng đặt ra những từ mới, những cách nĩi mới ” d) “Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập” e) “ Để thi đỗ đại học, An đã cố gắng rất nhiều trong học tập”
  6. Tiết 90: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét:
  7. 2. Nhận xét: a) “ Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hĩa” của thực dân cũng khơng làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải cịn vất vả mãi với người. Cĩi xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.” b) “Vì hết tiền, Lão Hạc phải bán chĩ” c) “ Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã khơng ngừng đặt ra những từ mới, những cách nĩi mới ” d) “Một cách chăm chỉ, chúng ta học tập” e) “ Để thi đỗ đại học, An đã cố gắng rất nhiều trong học tập”
  8. 2. Nhận xét: - Về vai trị: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho nịng cốt câu.
  9. Các trạng ngữ bổ sung về nội dung gì cho câu? a) Dưới bĩng tre xanh Bổ sung TT về nơi chốn Đã từ lâu đời Đời đời, kiếp kiếp Đã mấy nghìn năm Bổ sung TT về thời gian Từ nghìn đời nay b) Vì hết tiền Bổ sung TT về nguyên nhân c) Dựa vào đặc tính ngữ Bổ sung TT về phương tiện âm của bản thân mình d) Một cách chăm chỉ Bổ sung TT về cách thức e) Để thi đỗ đại học Bổ sung TT chỉ mục đích
  10. - Về phân loại: phân loại theo nội dung biểu thị. Trạng ngữ bổ sung thơng tin về nguyên nhân, mục đích, nơi chốn, thời gian, phương tiện, cách thức cho nịng cốt câu. THỜI GIAN NƠI CHỐN CÁCH THỨC TRẠNG NGUYÊN NGỮ NHÂN PHƯƠNG TiỆN MỤC ĐÍCH
  11. Cĩ thể chuyển các trạng ngữ trên sang những vị trí khác được khơng?
  12. a) Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. - Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời. - Người dân cày Việt Nam, dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. b) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. + Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người. + Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người. c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm Đã mấy nghìn năm, tre với người như thế . d) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc. Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thĩc từ nghìn đời nay. Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thĩc.
  13. a) “ Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Đầu câu • Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Cuối câu • Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. • Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc. Giữa câu - Về vị trí: vị trí của trạng ngữ khá linh hoạt cĩ thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
  14. (1) Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.
  15. (1) Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân TN (2) cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, CN khai hoang. VN (2) Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. CN VN TN (3) Cối xay tre /nặng nề quay, từ nghìn đời nay, CN VN xay nắm thĩc. TN VN
  16. - Về cách nhận biết: + Khi nĩi: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cĩ một quãng nghỉ hơi. + Khi viết: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường phân cách bằng dấu phẩy.
  17. ? Thêm các loại trạng ngữ cho câu sau: - Lúa chết rất nhiều Gợi ý: - Ngồi ruộng - Năm nay Lúa chết rất nhiều - Vì rét Năm nay, ngồi đồng, lúa chết rất nhiều, vì rét. Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn.
  18. 2. Ghi nhớ: ĐĂC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ Về ý nghĩa Về hình thức Đứng đầu Giữa TN với Thời nơi nguyên Mục phương cách câu, cuối CN-VN thường cĩ gian chốn nhân đích tiện thức câu hay Một quãng giữa câu nghỉ khi nĩi hoặc một dấu phẩy khi viết.
  19. ? Xác định và phân loại trạng ngữ trong các câu sau: 1. Để Để cha cha mẹ mẹ vui vui lịng, lịng, An đã cố gắng rất nhiều. 2. Vì Vì ngộ ngộ độc độc thức thức ăn, ăn, con chĩ đã bị chết. 3. Nhanh Nhanh như như cắt, cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. 4. Mấy bạn nữ đang chơi nhảy dây, ở dưới ở dưới gốc gốc phượng.phượng. 5. Cây cà phê, từ từ lâu lâu đời đời, gắn bĩ với người dân Tây Nguyên. 6. Với Vớimột một chiếc chiếc khăn khăn bình bình dị, dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
  20. Để cha mẹ vui lịng => TN chỉ mục đích Vì ngộ độc thức ăn => TN chỉ nguyên nhân Nhanh như cắt => TN chỉ cách thức ở dưới gốc phượng => TN chỉ nơi chốn từ lâu đời => TN chỉ thời gian Với một chiếc khăn bình dị => TN chỉ phương tiện
  21. II. CƠNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
  22. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) (1) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. (2) Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Xác định trạng ngữ trong ví dụ và cho biết nĩ bổ sung cho câu nội dung gì?
  23. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) (1) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. (2) Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian. (4) Chỉ địa điểm Trong(3)các Chỉcâuthờivăngiantrên,. (ta5) cĩChỉthể thờilược gian,bỏ địatrạng điểmngữ được khơng? Vì sao? b) Chỉ thời gian.
  24. Khơng nên lược bỏ, vì: - Trạng ngữ bổ sung cho câu những thơng tin cần thiết. - Nội dung câu thiếu chính xác nếu khơng cĩ thơng tin ở trạng ngữ, (câu b ).
  25. II. CƠNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Nội dung: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu. - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
  26. 2. Hình thức: - Nối kết các câu, các đoạn. - Làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.
  27. III. TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: (Tự học, tự làm bài tập) Trạng ngữ ở cuối câu cĩ thể tách thành câu riêng, để: - Nhấn mạnh ý. - Chuyển ý. - Thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
  28. IV/ Luyện tập: Bài tập 1/39,40: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ. Trong những câu cịn lại cụm từ mùa xuân đĩng vai trị gì? a) Mùa xuân của tơi- mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân cĩ mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh, cĩ tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hĩt vang lừng, mọi vật như cĩ sự thay đổi kì diệu. Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt
  29. Bài tập 1/47: Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
  30. Bài tập 1/47: Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.→ Rõ ràng, dễ hiểu.
  31. b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà khơng hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải khơng? Lần đầu tiên chơi bĩng bàn, bạn cĩ đánh trúng bĩng khơng? Khơng sao đâu vì [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về mơn Hĩa, ơng đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. (Theo Trái tim cĩ điều kì diệu)
  32. b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà khơng hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải khơng? Lần đầu tiên chơi bĩng bàn, bạn cĩ đánh trúng bĩng khơng? Khơng sao đâu vì [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Pa- xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về mơn Hĩa, ơng đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.→ Rõ ràng, dễ hiểu.
  33. - Học thuộc ghi nhớ ( SGK/39, 46 ) - Làm bài tập 2,3 bSGK/40 - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Câu chủ động và câu bị động + Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
  34. Luyện tập: Trang 39,40 (Làm bài tập 1, các bài cịn lạiCác em làm ở nhà)
  35. Tiết 90: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: II/ Cơng dụng của trạng ngữ: 1. Ví dụ:
  36. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.3Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Xác định trạng ngữ trong ví dụ và cho biết nĩ bổ sung cho câu nội dung gì?
  37. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[1 ]. 2Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.3Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ 4tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian.
  38. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ3. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.
  39. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ3. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa5. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian. (4) Chỉ địa điểm (3) Chỉ thời gian.
  40. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ3. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa5. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian. (4) Chỉ địa điểm (3) Chỉ thời gian. (5) Chỉ thời gian, địa điểm
  41. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[1 ]. 2Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.3Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ 4tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng5 hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. a) (2) Chỉ thời gian. (4) Chỉ địa điểm Trong(3) cácChỉ câuthờivăn gian.trên,(5)ta Chỉcĩ thể thờilược gian,bỏ địatrạng điểmngữ được khơng? Vì sao? b) Chỉ thời gian.
  42. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.3Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Không nên lược bỏ, vì: -Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết. -Nội dung câu thiếu chính xác nếu không có thông tin ở trạng ngữ, (câu b ).
  43. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Cơng dụng của trạng ngữ: 1. Nội dung: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu. - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
  44. ❖ Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a)1Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[ ]. 2 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ3. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. 4Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.5Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) 1.Trong đoạn 2 của ngữ liệu, trạng ngữ cĩ tác dụng gì giữa các câu văn? 2. Trạng ngữ cĩ tác dụng gì giữa 2 đoạn văn? 3.Về hình thức, trạng ngữ cĩ cơng dụng gì?
  45. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
  46. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) 3. Các trạng ngữ cĩ vai trị gì trong việc thể hiện trình tự lập luận của bài văn?
  47. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Cơng dụng của trạng ngữ: 1. Nội dung: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu. - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. 2. Hình thức: - Nối kết các câu, các đoạn. - Làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.
  48. * Ghi nhớ:
  49. * Tách trạng ngữ thành câu riêng: Học sinh tự đọc
  50. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III. Luyện tập: 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
  51. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III. Luyện tập: 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì [ ] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
  52. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III. Luyện tập: 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì [ ] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
  53. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III. Luyện tập: 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì [ ] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
  54. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III. Luyện tập: 1. Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì [ ] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.→ Rõ ràng, dễ hiểu.