Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 9: Xa ngắm thác núi

ppt 23 trang minh70 6710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 9: Xa ngắm thác núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_9_xa_ngam_thac_nui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 9: Xa ngắm thác núi

  1. Tiết 34- Bài 9: HDĐT: XA ngắm thác núi l Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Lê Trờng THCS Hạc Trì
  2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lũng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Theo em cõu thơ nào là cõu thơ hay nhất của bài? Vỡ Sao?
  3. Tiết 34- bài 9: Hớng dẫn đọc thêm: (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch
  4. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: - Lý Bạch (701- 762) - Tự: Thái Bạch. Hiệu: Thanh Liêm C Sĩ - Là nhà thơ danh tiếng nhất thời Thịnh Đờng và Trung Hoa nói chung, đợc hậu bối tôn làm Thi Tiên (Tiên thơ). (701 - 762)
  5. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch Mộ Lý Bạch
  6. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: - Nội dung: Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
  7. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: b. Tác phẩm: c. Từ khó: - Thể Đờng: là những bài thơ do những nhà thơ sống ở đời Đờng sáng tác (618- 907) - Thơ sáng tác theo thể Đờng: là những bài thơ do các tác giả đời sau sáng tác theo thể thơ Đờng luật. - L Sơn (Lô Sơn): là một dãy núi nằm ở phía Nam thành phố Cửu Giang- Tỉnh Giang Tây- Trung Quốc (là điểm du lịch quan trọng) - Thác: nớc chảy vợt qua một vách đá cao nằm chắn ngang.
  8. Thác núi Thác sông
  9. Thác bạc - Sapa Thác Cam Ly - Đà Lạt
  10. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: 2 phần Phần 1: Câu 1: Tả núi Hơng Lô Phần 2: 3 câu cuối: Tả thác nớc núi L.
  11. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi: * Vị trí ngắm cảnh thác núi L: - Tác giả đứng từ xa * Câu 1: Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên (Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay)  Động từ “sinh” (làm nảy sinh, sinh ra)  Cảnh Núi Hơng Lô sống động, kì vĩ, huyền ảo
  12. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi: * Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (Xa trông dòng thác trớc sông này)  Động từ “quải” (treo): đã biến cái động thành cái tĩnh.  Dòng thác nh đợc treo bất động vào khoảng giữa vách núi và dòng sông.
  13. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi: * Câu 3: Phi lu trực há tam thiên xích (Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc) - Phi (bay) - Trực (thẳng) Gây ấn tợng mạnh mẽ về độ - Há (xuống) nhanh, sức đổ và thế đổ của - Lu (chảy) thác nớc - Tam thiên xích (ba nghìn thớc)  Diễn tả qui mô khổng lồ và tốc độ nớc ghê gớm của thác
  14. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi: * Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây) - Động từ “nghi” (ngỡ là) Dùng động từ táo bạo, hình ảnh thơ - Động từ “lạc” (rơi xuống) mới mẻ, độc đáo, đầy sáng tạo. - Hình ảnh “Ngân Hà”  Sử dụng phép so sánh (dòng thác nh dải Ngân Hà) và phép phóng đại (tuột khỏi mây rơi xuống)  Bức tranh thác nớc vừa thực, vừa ảo.
  15. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi:  Nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên đằm thắm và có một tính cách hào phóng, mạnh mẽ
  16. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch I. Tiếp xúc văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết- Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo - Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm - Nghệ thuật so sánh và phóng đại - Tả cảnh ngụ tình 2. Nội dung: - Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ, huyền ảo - Tình ngời say đắm với thiên nhiên * Ghi nhớ/ 112 SGK
  17. Tiết 34- Bài 9: Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi L (Vọng L Sơn bộc bố) Lý Bạch Câu hỏi thảo luận Câu thơ thứ hai trong bài “Xa ngắm thác núi L” có hai cách hiểu (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích (2)). Em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao? Có thể có 3 cách trả lời: + Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa + Thích cách hiểu trong chú thích (2) + Chủ trơng phối hợp cả hai cách hiểu
  18. Bài tập trắc nghiệm Chọn phơng án trả lời đúng: Câu 1: Chủ đề của bài thơ “Xa ngắm thác núi L” là gì? a. Cảnh đẹp hùng vĩ của thác núi L. b. Tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên của nhà thơ c. Cảnh thác núi L trong sự tởng tợng phóng khoáng của thi nhân. d. Cả a,b,c đều sai Câu 2: Nhà thơ Lý Bạch đợc mệnh danh là gì? a. Thánh thơ b. Thần thơ c. Tiên thơ d. Cả a, b, c đều sai
  19. Bài tập trắc nghiệm Chọn phơng án trả lời đúng: Câu 3: Bài thơ “Xa ngắm thác núi L” đợc viết theo thể thơ nào? a. Thất ngôn bát cú b. Ngũ ngôn tứ tuyệt c. Ngũ ngôn bát cú. d. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 4: Vì sao nhân dân gọi ngọn núi cao của dãy L Sơn là Hơng Lô? a. Mặt trời chiếu núi Hơng Lô, sinh ra khói tía nên gọi là Hơng Lô b. Núi cao có mây mù che phủ, trông xa nh chiếc lò hồng nên gọi là Hơng Lô c. Mặt trời chiếu núi Hơng Lô, mây mù che phủ nên gọi là Hơng Lô d. Cả a, b, c đều sai
  20. Củng cố Một nhà thơ đời Đờng là Từ Ngng cũng làm một bài thơ tứ tuyệt tả “Thác nớc L Sơn” nh sau: H không lạc tuyền thiên nhẫn trực. Lôi bôn nhập giang bất tạm tức Thiên cổ trờng nh bạch luyện phi Nhất điều giới phá thanh sơn sắc. (Suối rơi thẳng giữa h không ngàn thớc ầm ầm lao xuống sông cha bao giờ ngớt Muôn đời vẫn nh dải lụa trắng bay Giữa nền núi xanh rạch một đờng ngăn cách) Hình ảnh thác nớc L Sơn ở bài thơ này và bài thơ của Lý Bạch có gì giống và khác nhau? Em thích bài nào hơn? Vì sao?
  21. - Học thuộc lòng bài thơ: “Xa ngắm thác núi L” và phân tích bài thơ này. - Đọc thêm bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” trang 112, 113 SGK. - Chuẩn bị bài “Từ đồng nghĩa”