Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài thứ 10: Từ trái nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài thứ 10: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_thu_10_tu_trai_nghia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài thứ 10: Từ trái nghĩa
- KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Em hãy phân loại từ đồng nghĩa? ? Tìm từ đồng nghĩa với những từ sau: Thật, giả? - Thật: Thật thà, trung thực, thành thực - Giả: Giả dối, giả tạo, dối trá
- Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu, Gặp nhau mà chẳng biết nhau. Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch
- Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch
- Ngẩng > Trái nghĩa nhau về hoạt động của đầu (theo hướng lên cao, xuống thấp) Trẻ > Trái nghĩa nhau về tuổi tác (nhiều tuổi, ít tuổi) Đi > Trái nghĩa nhau về hành động (rời khỏi vị trí, quay trở lại vị trí ban đầu) => Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- QUAN SÁT HÌNH ẢNH VÀ TÌM CẶP TỪ TRÁI NGHĨA
- BÉO GẦY
- GIÀ TRẺ
- ĐẸP XẤU
- CAO THẤP
- NHỎ LỚN
- NAM NỮ
- ĐỨNG NGỒI
- NẮNG MƯA
- NGỦ THỨC
- ? Lấy ví dụ về trường hợp từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau? * CHÍN: + Quả chín > < Bát mẻ, bát vỡ (Dựa trên trạng thái của đồ vật)
- THẢO LUẬN NHÓM (3’): • Tổ 1 + Tổ 2: Trong bài dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? • Tổ 3 + Tổ 4: Kể tên các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó? (theo hình ảnh) (Thành ngữ là một cụm từ mang tính chất cố định, biểu đạt một ý trọn vẹn nào đó)
- Tổ 1 + Tổ 2: • Nghệ thuật: Phép đối => Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối. • VD 1: Làm nổi bật tình yêu thiên nhiên, tâm trạng nhớ quê tha thiết của tác giả. • VD 2: Tiếc nuối quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li quê hương của tác giả
- Tổ 3 + Tổ 4: • Bảy nổi, ba chìm: Dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời phiêu bạt, long đong, lận đận, vất vả. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) • Lá lành đùm lá rách: Dùng để khuyên răn, nhắn nhủ con người nên đùm bọc, yêu thương lẫn nhau.
- => Tác dụng của từ trái nghĩa: • Tạo sự đối lập. • Sử dụng hình ảnh tương phản gây ấn tượng mạnh • Làm lời văn thêm sinh động.
- Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - “Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.” - “Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.” - “Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.” - “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
- Bài tập 2: Tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau: cá tươi > < đất tốt
- Bài tập 4: Viết 1 đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa • Sắp xếp các ý theo một bố cục đoạn văn cho hợp lý: 1. Cảm nhận cụ thể về quê hương (cảnh vật, con người. 2. Khẳng định lại giá trị của quê hương. 3. Giới thiệu khái quát về quê hương. 4. Nêu cảm xúc chung của mình về quê hương 5. Bộc lộ cảm xúc, liên hệ bản thân. => Thứ tự đúng: 3 + 4 -> 1 -> 2 + 5
- Mở đoạn: • Giới thiệu khái quát về quê hương (VD: khẳng định vị trí quan trọng của quê hương trong trái tim con người ) • Nêu cảm xúc chung của mình về quê hương. (VD: Đối với em, quê hương là một phần máu thịt không thể thiếu ) Thân đoạn: • Cảm nhận cụ thể về quê hương: • + Cảnh vật : (VD: Ấn tượng: dòng sông (lấp lánh phù sa, bên lở bên bồi, dòng sông trải dài như giải ngân hà vào ngày nắng; tiếng xô bãi cát vỗ bờ ăm ắp nước vào ngày mưa ) • + Con người: (VD: Ấn tượng: Con người quê tôi hiền lành, chất phát, nghèo về vật chất, giàu về tinh thần,cuộc sống tuy vất vả nhưng họ luôn biết giúp đỡ nhau " lá lành đùm lá rách", vui buồn, sướng khổ có nhau ) Kết đoạn. • Khẳng định lại giá trị của quê hương. • Bộc lộ cảm xúc, liên hệ bản thân. (VD: Người dân quê tôi dù có đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê mình, nhớ về tình người đã tạo nên hai tiếng quê hương thân thương ấy.Quê hương thực sự không thể thiếu đối với mỗi con người. Em mong ước quê hương mình ngày càng đổi mới, giàu đẹp, văn minh hơn ) • => Sắp xếp các ý trong đoạn văn một cách hợp lý, rõ ràng, chú ý bố cục đoạn văn , tính mạch lạc và tính liên kết trong đoạn văn. Sử dụng cặp từ trái nghĩa.
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Học thuộc phần ghi nhớ. 2. Hoàn thiện tất cả bài tập trong SGK vào vở soạn 3. Soạn bài “Luyện nói: Văn biểu cảm sự vật, con người”.