Bài giảng Ngữ văn 7 - Đăm săn sử thi Tây Nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Đăm săn sử thi Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_dam_san_su_thi_tay_nguyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Đăm săn sử thi Tây Nguyên
- • CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY • ĐAM SAN-NGƯỜI ANH HÙNG CHIẾN TRẬN
- • I. PHẦN GIỚI THIỆU : 1. Thể loại : Sử thi dân gian của dân tộc Tây Nguyên – Việt Nam một loại hình văn hóa dân gian độc đáo ở Nam Tây Nguyên a.Hình thức:Tiếng Êđê ,truyền miệng trong 2077câu thơ b.Nội dung : Gồm 3 phần chính (Xem SGK ) (1)Đăm Săn làm chồng HơNhị, HơBhị và trở nên một tù trưởng giàu có, danh tiếng .Các bộ tộc láng giềng cướp phá, bắt cóc vợ,ĐS đánh bại, bộ tộc của chàng càng giàu mạnh. (2)ĐS chặt đổ cây smuk, giết chết vợ , nhưng lại cầu xin Trời cứu vợ . (3)ĐS tìm cách cưới nữ thần Mặt Trời và chết trong bùn. ĐS cháu (gọi ĐS là cậu )kế nghiệp .
- •C. Diễn xướng:Già làng kể cho con cháu nghe trong nhà rông, bên bếp lửa .
- Biện pháp Trùng Điệp: một khái niệm được nhắc ba lần (ĐS tài giỏi) 1 2 3 Khi chàng múa Khi chàng múa Khi chàng múa dưới thấp,vang trên cao,vang chạy nước lên tiếng đĩa lên tiếng đĩa kiệu,quả núi ba khiên đồng khiên kênh lần rạn nứt . •d.Đặc điểm nghệ thuật :ngôn ngữ trang trọng, ngợi ca,( lối trùng điệp, so sánh, phóng đại )
- • 4.Đọc- Từ khó : -Nhà sàn : Lối kiến trúc thông dụng của người dân tộc miền núi –bậc cầu thang đẽo hình bộ ngực mẹ
- (1) (2) (3) -Bộ tộc : Chỉ độ vài trăm người (thời điểm cách nay độ 2700mnăm )do 3 yếu tố tạo nên : đất đai cùng của cải (1),nhân dân(2) , tù trưởng (3).
- Trang phục : chân đất, đóng khố,ở trần ( cả nam và nữ), đeo rất nhiều trang sức .Đó là phong tục ,là văn hoá, ta cần phải trân trọng
- Ngực đụng ngực : dân làng đông đảo, đa số trẻ trung, khoẻ mạnh .
- • 2. Bố cục đoạn trích : Phần 1: Nhà làng : Mtao Mxây (tù trưởng Sắt) cứơp vợ Đăm Săn, anh giết được kẻ thù a. Nhà ta đây : Đăm Săn giao chiến với Mxây qua lời nói b. Đăm Săn rung khiên thấy ông trời ;Hai bên hành động giao chiến c. Ôi chao bêu ngoài đường : Đăm Săn giành chiến thắng Phần 2: Ơ các con hết: lễ hội mừng chiến thắng.
- • II. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Mtao Mxây cứơp vợ Đăm Săn, Đăm Săn giết được kẻ thù- a. Nhà ta đây : Đăm Săn giao chiến với Mxây qua lời nói
- a. ĐS đến gặp MX • +Đăm Săn ở thế bị • + Mxây giành thế chủ động-có nhân cách động-thiếu nhân cách -ĐS đứng dưới sân,tỉnh táo, - khiêu khích ĐS (ta bận hăm doạ (ta sẽ hun cái ômvợ hai ta ở trên nhà nhà của ngươi ) này) -cao thượng (đến con lợn, -Hèn hạ(ta sợ ngươi đâm ta ta cũng không thèm đâm) khi ta đang xuống) -gặp khó khăn (đâm -Trang bị chu đáo (áo dày khôngthủng Mxây ) nút)
- Đăm SĂn, ngực quấn chéo mền chiến, Tai đeo nụ,mắt long lanh,đầu đội khăn nhiễu ,bên mình gươm giáo Đăm SĂn,
- HơNhi- HơBhi : hai chị em ruột –vợ Đăm Săn , tạo lập chế độ mẫu hệ
- Đăm Săn rung khiên thấy ông trời ;Hai bên hành động giao chiến • ĐS giành thế chủ • Mxây phải ở thế bị động động - Khiêm tốn (không có - Khoác lác( học cậu, cậu, có bác ) bác,thần rồng ) - Tỏ rõ tài năng (xốc - kém cõi(khiên kêu tới, chạy vun vút ) lạch xạch, bước cao - Thần linh,chínhnghĩa bước thấp ) phù trợ (mộng thấy - Bị trừng trị đích Trời, ném vành tai đáng(đầu bị bêu ) Mxây )
- •XUNG ĐỘT GIỮA HAI TÙ Trưởng ĐAM SAN- MXÂY-
- • 1. Đăm Săn ở thế bị động,vì sao ? Nêu bốn nét chủ động trong Mxây ?Qua đó, nêu ba nét trong tính cách của Đăm Săn ? • 2. Đam SĂn thể hiện thế chủ đọng ra sao ? Dẫn chứng các biện pháp trùng điệp ,so sánh ,phóng đại, giọng ngợi ca trang trọng(đoàn người cõng nước ) Ý nghĩa của các biện pháp này ? • 3.Nêu hai nhận xét chung về con người Đăm Săn ?
- •ĐAM SAN TÀI NĂNG- ĐỨC ĐỘ •MXÂY BẤT TÀI –KÉM NHÂN CÁCH
- ĐẦU MXÂY BỊ BÊU – BỘ TỘC CỦA HẮN BỊ DIỆT
- bắt tù binh làm nô lệ tich thu tài sản của bộ tộc Mxây . tài sản của bộ tộc Mxây bị tịch thu
- TIỂU KẾT: Bằng các biện pháp trùng điệp ,so sánh ,phóng đại, giọng ngợi ca trang trọng, nhân vật anh hùng ĐĂm Săn hiện rõ là người tài năng , đức độ của dân tộcTây nguyên
- 2. Lễ hội mừng chiến thắng : a.Lễ : lời nguyện khi tế lễ: trang trọng, hùng tráng (đánh chiêng cho đòn ngạch vỡ toác, xà ngang gãy nát ), tạ ơn thần linh
- lời nguyện khi tế lễ: thiêng liêng(vạn vật ngày đêm lặng thinh nghe )vì để tạ ơn thần linh
- Thịt (trong lễ hội ): làm từ gia súc (vật nuôi ,vật săn bắt )->sản phẩm quý giá từ lao động của con người – thiêng liêng:tạ ơn thần linh
- •Rượu (trong lễ hội ): làm từ lúa gạo (vật trồng)hoa quả (vật hái lượm )->sản phẩm quý giá từ lao động của con người – thiêng liêng :tạ ơn thần linh
- B. HỘI (1)Mâm cỗ +của cải : thịt lợn, thịt dê cháy đên hết ống lồ ô, máu bò trâu đọng đen khắp sàn hiên ->+ Chiêng đống, la nhiều ,voi bầy =>ca ngợi sự giàu có của bộ tộc ĐS
- a.Chủ nhân : Tù B.HỘI trưởng ĐS trẻ (tóc thả trên sàn, mắt long lanh )khoẻ mạnh ( bắp chân to, sức ngang voi đực, hơi thở ầm ầm tựa sấm )oai vệ (đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa,mình khoác áo chiến, tai đeo nụ, nghênh ngang gươm giáo )
- Thực khách :các chàng trai, cô gái đilại, ngực đụng -> dân cư của bộ tộc ĐS đông đảo, trẻ trung, khoẻ mạnh B. HỘI
- (3) TK : Bên cạnh tài năng, đức độ, ĐS còn là một tù trưởng trẻ tuổi, cường tráng ,oai vệ , giàu có ,uy danh . (1), Bộ tộc của ĐS cũng rất giàu manh. Âm hưởng ngợica tự hào
- TỔNG KẾT : 1.Ngôn ngữ trang trọng, hình ảnh phong phú tạo nên hiệu quả cao của sử thi 2. Sử thi ĐS cho ta hiểu về những bộ tộc Tây nguyên giàu mạnh,tù trưởng tài năng, đức độ, trẻ trung, cường tráng . 3.Tây Nguyên mãi là niềm tự hào của chúng ta .