Bài giảng Ngữ văn 7 - Luyện tập: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Luyện tập: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_luyen_tap_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Luyện tập: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Chào các em học sinh 7B thân yêu
- tiÕt 126-TC
- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN ? Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. ? Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu? - Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.
- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN ? Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào? a, Chiếc bàn này chân đã gẫy. c v CN VN Cụm C – V làm vị ngữ. b. Cô giáo ốm là một tin buồn. c v CN VN Cụm C – V làm chủ ngữ. c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. ĐT c v CN VN Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. CDT c v CN VN Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.
- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 - Con thuyền sang sông. CN VN 2 - Con thuyền chở gạo đang sang sông. C v CN VN ?Sau khi dùng cụm C-V mở rộng chủ ngữ, em thấy câu văn trở nên ntn? => Miêu tả cụ thể, đầy đủ hơn.
- II. LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. Hồ Chí Minh b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Hoài Thanh c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài [ ] Theo Thạch Lam
- a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. c v ĐT c v PN CN VN Có một cụm C – V làm chủ ngữ và một cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông CN VN 1 mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, VN 2 tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp; DT C1 V1 C2 V2 PN PN VN 1 từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay DT C3 V3 C4 V4 PN PN VN 2 Các cụm C–V làm phụ ngữ cho danh từ.
- c)Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức CN VN quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài . thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần ĐT C1 V1 C2 PN PN bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài. V2 Có hai cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ thấy
- - Muốn xác định được cụm C – V làm thành phần trong câu trước hết phải xác định hai thành phần chính- Muốncủaxáccâuđịnh cụmlà chủC – V ngữlàm thành,vị phầnngữtrướcvà hếtxácphảiđịnhxác địnhcáchai thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ và các cụm danh từ, cụm cụmđộng từ,danhcụm tínhtừ, từcụmtrong độngcâu. từ, cụm tính từ trong câu. Tiếp theo, phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết luận cụm C - V đó thuộc thành phần nào. - Một câu có thể được mở rộng bằng một hoặc nhiều cụm C – V nối tiếp nhau.
- BÀI TẬP 2: Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng. a) Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b)Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”. c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d) C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng. Tõ ®ã, tiÕng ViÖt cã mét bíc ph¸t triÓn míi, mét sè phËn míi
- a) Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. => Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. * Ta chỉ cần bỏ dấu chấm và thêm từ “làm cho” giữa 2 câu là được b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là cái có ích”. => Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. *Ta chỉ cần bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc kép chấm và thêm từ “rằng” là được c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. => Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. * Ta chỉ cần bỏ dấu chấm và cụm từ “Điều đó” là được. d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. => Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. * Ta chỉ cần bỏ dấu chấm và thay cụm từ “từ đó” bằng cụm từ “đã khiến cho” là được
- BÀI TẬP 3: Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu in đậm dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy) a) Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. (Ca dao) b) Đây là cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. (Hoài Thanh) c) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
- a) Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy. => Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. * Ta bỏ dấu phẩy và thêm từ “khiến” vào chỗ dấu phẩy là đươc b) Đây là cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. => Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ. * Ta chỉ cần bỏ dấu chấm cuối câu thứ nhất là được
- c) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. => Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. * Ta bỏ dấu chấm cuối câu thứ nhất với cụm từ “Sự ra đời ấy” là được
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: *Ra BT về nhà : -Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ: Có chí thì nên” có sử dụng câu có thành phần mở rộng . *Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị cho bài: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang - Tìm hiểu khái niệm. - Tìm hiểu về công dụng. The end Chúc các em vui khỏe, học tập tốt