Bài giảng Ngữ văn 7 - Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và cách làm bài văn lập luận giải thích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tap_lam_van_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và cách làm bài văn lập luận giải thích
- 1.2. Thế Cáchnàođểlàlàmphépbài vănlậplậpluậnluậnchứngchứng minhminh? là gì?
- * 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 2. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
- * Hãy giải thích các hiện tượng sau: Lụt - Do mưa nhiều, ngập úng tạo nên.
- Nguyệt thực: Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời có lúc cùng đứng trên một đường thẳng. Trái Đất ở giữa che mất nguồn sáng của Mặt Trời và làm cho Mặt Trăng bị tối.
- GiảiNhữngthíchcâuvềhỏimộttrênhiệnhỏitượngvề tức là hiệnchỉ ratượngnguyêntự nhiênnhân ,và nhưlí do, qui luậtvậyđãgiảilàmthíchnảy sinhvề mộtra hiệnhiện tượngtượngđó. thì làm gì?
- Điện thoại là gì? Giải thích sự vật là gì? Giải thích một sự vật là chỉ ra nội dung ý nghĩa của sự vật đó đối với thế giới và con người
- VẬYGiải GIẢIthích THÍCHlà LÀlàm GÌ? cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
- * a.Ngữ liệu: Đọc bài văn “Lòng khiêm tốn” (SGK tr71) và trả lời câu hỏi: Bài văn giải thích vấn đề gì? - Vấn đề: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích vấn đề gì? + Khiêm tốn có lợi (hại) gì? Lợi (hại) cho ai? Nêu giá trị của lòng khiêm tốn: NÊU - Tự nâng cao giá trị cá nhân, GIÁ - Biểu hiện của sự đứng đắn, theo thời, nhìn xa - Thường thành công trong giao tiếp TRỊ
- + Khiêm tốn là gì? Là nhã nhặn, nhún nhường, luôn hướng về + Các biểu hiện của khiêm tốn? NÊU tiến bộ, khép mình vào khuôn thước, không ĐỊNH ngừng học hỏi NGHĨA - Tự cho mình kém, cần học hỏi, phấn đấu NÊU - Không chấp nhận thành công ở hiện tại, BIỂU chon rằng nó vẫn tầm thường, cần phải HIỆN học hỏi thêm nữa
- + Nguyên nhân: - Cuộc đời bất tận, con người nhỏ bé NÊU - Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể NGUYÊN đem so sánh NHÂN
- * -TrongTừvănnhữngnghị luậnđiểm, giảitrênthích, emlà một thao tác nhằm hiểulàm sángthế nàotỏ nộilàdung,lập luậný nghĩa của một từ, một kháigiảiniệmthích, một? câu, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó nhằm mục đíchnâng cao nhận thứ, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm cho con người.
- -Các cách giải thích: + Nêu định nghĩa + Nêu biểu hiện + So sánh, đối chiếu với hiện tượng khác + Nêu giá trị (mặt lợi hoặc mặt hại) + Nguyên nhân + Hậu quả + Cách đề phòng
- II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1.Ngữ liệu:
- -Yêu cầu: + Mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu + Không dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều chưa hiểu + Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích
- Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ. *Bước 1: Tìm hiểu đề: - VĐNL: Khát vọng đi vào cuộc sống để mở mang kiến thức. -Phương pháp: giải thích kết hợp chứng minh, -Phạm vi: trong đời sống
- *Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý: - MB: + Giới thiệu câu tục ngữ + VĐNL: Thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. -TB: + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng (Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì? + Liên hệ các dị bản khác: “Đi một bữa chợ, học một mớ khôn + Vì sao lại Đi một ngày đàng học một sàng khôn? Đi như thế nào? Học như thế nào? - KB:Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
- *Bước 3: Viết bài *Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
- 2. Kết luận: -Bước 1: Tìm hiểu đề -Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý + MB: Giới thiệu được điều cần giải thích, trích dẫn (nếu là câu nói, ca dao, tục ngữ) + TB: *Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu (nếu có), liên hệ dị bản khác *Nêu được giá trị hiện tượng (hoặc câu nói, ca dao, tục ngữ) *Nêu biểu hiện *Nêu nguyên nhân KB: Khẳng định lại ý nghĩa của điều được giải thích -Bước 3: Viết bài -Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
- CHÚ Ý: Khi giải thích có thể kết hợp với phương pháp chứng minh nhưng không được sa đà
- * Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.
- *BTVN: -Học thuộc khái niệm phép lập luận giải thích -Nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích -Hoàn thành dàn ý đề bài đã cho -Soạn bài: Sống chết mặc bay