Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 130: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

ppt 18 trang minh70 6390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 130: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_130_huong_dan_lam_bai_kiem_tra_tong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 130: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

  1. Tiết 130 : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
  2. I. Những nội dung cơ bản cần chú ý 1. Về phần Văn Về phần Văn ở HK II, em đã được học những loại văn bản - Tục ngữ nào ? Kể tên các văn bản đó ? - Văn bản nghị luận - Tục ngữ : 2 bài . - Văn bản tự sự - Vaên baûn nghò luaän: Tinh thaàn yeâu nưôùc cuûa nhaân daân ta, Söï giaøu ñeïp - Văn bản nhật dụng cuûa TieángVieät, Ñöùc tính giaûn dò - Văn bản kịch sân khấu chèo cuûa Baùc Hoà, ý nghóa vaên chưông. VB nghị luận : Nắm bố cục, luận - Vaên baûn töï sö ï: Soáng cheát maëc đề, các luận điểm, luận cứ ( lí lẽ bay, Nhöõng troø loá hay laø Va - ren + DC ), phương pháp lập luận vaø Phan Boäi Chaâu. - Vaên baûn nhaät duïng : Ca Hueá treân * VB tự sự ( truyện ) : Các giá trị soâng Hưông (buùt kí keát hôïp nghò nội dung, nghệ thuật truyện, luaän, mieâu taû vôùi bieåu caûm). nhận xét đánh giá được nhân - Vaên baûn cheøo : Quan Âm Thò vật Kính.
  3. 2- Về phần Tiếng Việt : a) Câu : - Caâu ruùt goïn - Caâu ñaëc bieät. - Caâu chuû ñoäng - Caâu bò ñoäng - Môû roäng caâu baèng cuïm C-V - Thêm traïng ngữ cho câu. b) Phép tu từ : Liệt kê c) Daáu caâu : daáu chaám löûng, daáu chaám phaåy, daáu gaïch ngang.
  4. VD : Chủ tịch Hồ Chí Minh viết : “ Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ” ? Câu văn trên sử dụng phép tu từ nào ? Trình bày khái niệm về phép tu từ đó ?
  5. 3- Về phần Tập làm văn : -Văn nghị luận chứng minh - Văn nghị luận giải thích
  6. ? Nêu dàn bài một bài văn nghị luận giải thích ? I. Mở bài : - Dẫn dắt và nêu câu tục ngữ, Ca dao, câu nói, lời khuyên - Nêu ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ, Ca dao, câu nói, lời khuyên II. Thân bài : Trả lời 3 câu hỏi cơ bản: 1.Là gì ? Giải thích ý nghĩa câu TN, CD, câu nói, lời khuyên ( Nếu câu tục ngữ và Ca dao thì giải thích cả nghĩa đen, nghĩa bóng ) 2. Tại sao ? Dùng lí lẽ để lập luận làm rõ vấn đề nghị luận ở các khía cạnh, biểu hiện 3. Làm gì ? Cụ thể hóa lời dạy, lời khuyên từ ý nghĩa câu tục ngữ, Ca dao , câu nói, lời khuyên bằng hành động của mọi người và bản thân mình III. Kết bài : Khẳng định lại ý nghĩa câu TN, CD, câu nói và liên hệ bản thân rút ra bài học cho mình.
  7. II. Cách làm bài kiểm traEm: hãy kể tên các dạng trắc 1. Phần trắc nghiệm nghiệm khách quan đã được khách quan: ( có thể làm ? có, có thể không ) * C¸c d¹ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : 1.Chän ®¸p ¸n ®óng - Chän mét trong bèn phư¬ng ¸n . chó ý cã thÓ cã phư¬ng ¸n ®óng nhÊt. ( chØ chän mét ®¸p ¸n vµ khoanh vµo chữ c¸i ®Çu ) 2. ĐiÒn khuyÕt - Lµ chän c¸c tõ ®óng ®iÒn vµo chç trèng mçi chç chØ ®iÒn 1 tõ hoÆc côm tõ 3. Chän ®¸p ¸n ®óng sai - Phư¬ng ph¸p nµy cã tû lÖ 50 / 50 tøc lµ chän ®óng hoÆc sai.
  8. 2. Cách làm bài văn tự luận : - Đọc và phân tích kĩ đề bài. - 4 bước khi làm bài Tập làm văn 1. Tìm hiểu đề, tìm ý 2. Lập dàn bài 3. Viết bài : 4. Đọc lại và sửa chữa
  9. Đề bài : Một nhà văn đã nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Em hãy giải thích câu nói tên? I. Mở bài : - Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề II. Thân bài: 1. Giải thích nội dung câu nói ? - Sách ? Ngọn đèn bất diệt ? Trí tuệ ? =>Sách là nguồn sáng được thắp lên từ trí tuệ con người. 2. Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ? - Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất của con người trong mọi lĩnh vực. - Những kiến thức trong sách có giá trị trong mọi thời đại. 3. Ta vận dụng câu nói ấy như thế nào ? - Chọn sách tốt để đọc. - Đọc kĩ và học những điều hay trong sách. III. Kết bài: Nêu giá trị của câu nói đối với đời sống. Liên hệ
  10. Đề bài tham khảo: SỞ GD&ĐT BẮC NINH PHÒNG KT&KB CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học: 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) Ngày kiểm tra: 06/05/2016 I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Câu 1: Chọn phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau: Ai là tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? A. Hồ Chí Minh C. Đặng Thai Mai B. Hoài Thanh D. Phạm Văn Đồng Câu 2: Câu “ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” được lược bỏ thành phần nào ? A. Trạng ngữ C. Vị ngữ B. Chủ ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
  11. Câu 2 (2đ):Tìm và nêu tác dụng việc sử dụng phép liệt kê trong đoạn thơ sau? Tỉnh lại đi em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Người con gái Việt Nam - Tố Hữu) Câu 3 (2đ) Chép chính xác 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em đã học. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng”. Câu 4 (5đ) Hãy chứng minh rằng câu tục ngữ ‘ Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta.
  12. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1:A ; 2:B Câu 2: Mỗi ý đúng được 1,0 điểm. - Phép liệt kê được sử dụng là:Điện giật ,dùi đâm ,dao cắt , lửa nung. - Tác dụng:Tố cáo sự tàn bạo của kẻ thù với những hành động tra tấn vô cùng dã man. Qua đó nói lên sự kiên cường, dũng cảm của Người con gái Việt Nam.
  13. Câu 3: - Chép chính xác câu Tục ngữ được 0,25 điểm - Giai thích nghĩa của câu tục ngữ: Tấc đất tấc vàng: Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ. Tấc vàng chỉ lượng vàng lớn , vô cùng quí giá. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ của ( Tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói lên giá trị của đất. Đất được coi như vàng, quí như vàng (1,0 điểm)
  14. Câu 4: Ý 1. Mở bài (0,5 điểm) - Giới thiệu về truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Lòng biết ơn là một đạo lý truyền thống cao đẹp. Truyền thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ : Uống nước nhớ nguồn. Ý2. Thân bài (4,0 điểm) a/ Giải thích: Thế nào là uống nước nhớ nguồn? ( 1,0 điểm) Người được hưởng thành quả phải nhớ đến người tạo ra thành quả đó.Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
  15. b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lý đó, thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày: + Ngày xưa (1,5 điểm ) - Lễ hội : giỗ Quốc Tổ, tết có lễ tảo mộ , lễ thanh minh, . -Truyền thống thờ cúng tổ tiên , ông bà kính nhớ những người người đã khuất. Phục dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc về già - Khắp nơi đất nước, nơi nào cũng có đền miếu , chùa chiền thờ phụng Các bậc tiền bối , các vị anh hùng có công mở nước và giữ nước + Ngày nay(1,5 điểm) - Ngày 10/3 các nơi làm lễ giỗ tổ . - Các bảo tàng nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.
  16. - Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp, phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên,ông bà, phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc già - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa, con bất hiếu, học trò vô đạo, Ý 3. Kết bài (0,5 điểm) - Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc. Lòng biết ơn là tình cảm cao quí , thiêng liêng, là thước đo đạo đức, phẩm chất -Tạovẻ đẹp tinh thần truyền thống của Việt Nam. Bài học : Cần học tập, rèn luyện
  17. Giao nhiệm vụ về nhà: - Bài vừa học: Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi HKII. - Bài tiết sau: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm Văn.