Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 34: Điệp ngữ

ppt 16 trang minh70 8970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 34: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_34_diep_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 34: Điệp ngữ

  1. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Ngêi thùc hiƯn: TrÇn ThÞ ¸nh TuyÕt Trêng THCS H¬ng L©m
  2. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Khổ đầu: Khổ cuối: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hơm nay Dừng chân bên xĩm nhỏ VìVì lịng yêu Tổ quốc Tiếng gà ai nhảy ổ : VìVì xĩm làng thân thuộc “Cục cục tác cục ta” Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Nghe xao động nắng trưa Ổ trứng hồng tuổi thơ. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
  3. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Khổ đầu: Khổ cuối: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hơm nay Dừng chân bên xĩm nhỏ Vì lịng yêu Tổ quốc Tiếng gà ai nhảy ổ : Vì xĩm làng thân thuộc “Cục cục tác cục ta” Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Nghe xao động nắng trưa Ổ trứng hồng tuổi thơ. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Từ lặp lại Tác dụng Nghe (3 lần) Nhấn mạnh âm thanh tiếng gà trưa – nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ. Vì (4 lần) Nhấn mạnh mục tiêu chiến đấu của người chiến sĩ đồng thời khẳng định tình yêu gia đình, quê hương làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước.
  4. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ a, “Trên đường hành quân xa b, “Tiếng gà trưa Dừng chân bên xĩm nhỏ Ổ rơm hồng những trứng Tiếng gà ai nhảy ổ : Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng “Cục cục tác cục ta” Này con gà mái vàng Nghe xao động nắng trưa Lơng ĩng như mầu nắng” Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” c, “Hồ Chí Minh muơn năm! Hồ Chí Minh muơn năm! Hồ Chí Minh muơn năm! Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần” (Tố Hữu)
  5. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ a, “Trên đường hành quân xa b, “Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Dừng chân bên xĩm nhỏ Này con gà mái mơ Tiếng gà ai nhảy ổ : Khắp mình hoa đốm trắng “Cục cục tác cục ta” Này con gà mái vàng Nghe xao động nắng trưa Lơng ĩng như mầu nắng” Nghe bàn chân đỡ mỏi c, Hồ Chí Minh muơn năm! Nghe gọi về tuổi thơ Hồ Chí Minh muơn năm! Hồ Chí Minh muơn năm! Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần (Tố Hữu) - Nghe => Là một từ - Này con gà => Là một cụm từ - Hồ Chí Minh muơn năm! => Là một câu
  6. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Khổ đầu: Khổ cuối: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hơm nay Dừng chân bên xĩm nhỏ Vì lịng yêu Tổ quốc Tiếng gà ai nhảy ổ : Vì xĩm làng thân thuộc “Cục cục tác cục ta” Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Nghe xao động nắng trưa Ổ trứng hồng tuổi thơ. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Từ lặp lại Tác dụng Nghe (3 lần) Nhấn mạnh âm thanh tiếng gà trưa – nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ Vì (4 lần) Nhấn mạnh mục tiêu chiến đấu của người chiến sĩ => Lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm giác mạnh là phép điệp ngữ. => Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
  7. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ *GHI NHỚ 1: (sgk.152) Khi nĩi hoặc viết người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hay câu nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
  8. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ * Ví dụ: Phía sau nhà em cĩ một mảnh vườn. Mảnh - Nghe: Nhấn mạnh cảm giác khi vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều nghe tiếng gà trưa. lồi hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa - Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng đấu của người chiến sĩ. hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày => Điệp ngữ Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em => Lỗi lặp *PHÂN BIỆT LẶP TỪ VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP NGỮ: So sánh Lặp từ Điệp ngữ Giống nhau: Cùng lặp lại một từ Khác nhau: Làm cho câu văn rối, Nhấn mạnh từ muốn biểu rườm rà thị *Chú ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với hiện tượng lặp từ – một loại lỗi mà các em thường mắc phải do vốn từ nghèo nàn.
  9. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Bài tập 3: (SGK/153) Theo em, trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ cĩ tác dụng biểu cảm hay khơng? Phía sau nhà em cĩ một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều lồi hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em a) Việc lặp lại từ ngữ khơng cĩ tác dụng biểu cảm (lỗi lặp). b) Chữa lại: Phía sau nhà em cĩ một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều lồi hoa như: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị
  10. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ *Khổ đầu bài thơ: a/ Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Nghe xao động nắng trưa Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Nghe bàn chân đỡ mỏi Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Nghe gọi về tuổi thơ Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. b/ Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy [ ] Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Ngàn dâu xanh ngắt một màu Thương em, thương em, thương em, biết mấy Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Phạm Tiến Duật) (Đồn Thị Điểm) PHIẾU HỌC TẬP Hãy xác định vị trí của các điệp ngữ trong các ví dụ SGK/tr152 và cho biết đĩ là dạng điệp ngữ nào? Khổ đầu bài thơ Ví dụ a sgk/152 Ví dụ b sgk/152 “Tiếng gà trưa” .
  11. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ PHIẾU HỌC TẬP Hãy xác định vị trí của các điệp ngữ trong các ví dụ SGK/tr152 và cho biết đĩ là dạng điệp ngữ nào? Khổ đầu bài thơ Ví dụ a sgk/152 Ví dụ b sgk/152 “Tiếng gà trưa” Điệp ngữ đứng cách Điệp ngữ đứng cạnh, nối Điệp ngữ đứng ở cuối câu xa nhau tiếp nhau trước được lặp lại ở đầu câu kế tiếp => Điệp ngữ cách => Điệp ngữ nối tiếp => Điệp ngữ chuyển tiếp quãng (Điệp ngữ vịng)
  12. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ
  13. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Bài tập 1:SGK/153. Đoạn 1: Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do ! Dân tộc đĩ phải được độc lập. (Hồ Chí Minh) - dân tộc đã gan gĩc (2 lần): nhấn mạnh ý chí kiên cường, gan dạ, dũng cảm của dân tộc Việt nam trong cơng cuộc chống đế quốc, phát xít, quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc. - Dân tộc đĩ phải được (2 lần): khẳng định sự tất yếu về quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc ta. => Biện pháp điệp ngữ đã làm cho văn bản trở nên cân đối, nhịp nhàng. Do đĩ nội dung diễn đạt của văn bản trở nên ấn tượng, hùng hồn, giầu sắc thái ý nghĩa, cĩ sức thuyết phục cao. Hiệu quả, mục đích giao tiếp đã đạt được.
  14. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nĩi rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì? Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau. Cĩ thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thơi. (Khánh Hồi) - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng. - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.
  15. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc hai ghi nhớ (SGK /152) - Làm bài tập vào vở. - Xem các ví dụ và bài tập đã minh họa trong bài học. - Hồn thiện bản đồ tư duy. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc, soạn kĩ bài “Chơi chữ”. + Thế nào là chơi chữ.( trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk) + Các lối chơi chữ. + Làm bài tập ở phần luyện tập
  16. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ c/ Nghe xao động nắng trưa => Điệp ngữ cách quãng: Là phép điệp Nghe bàn chân đỡ mỏi ngữ người ta sắp xếp các từ ngữ được Nghe gọi về tuổi thơ điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc. a/ Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu => Điệp ngữ nối tiếp vị trí gần kề Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm nhau: Là phép điệp ngữ mà người ta Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. sắp xếp các từ ngữ được điệp liên [ ] tiếp nhau, tạo ấn tượng cho người Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa đọc, người nghe, cĩ tính chất tăng Thương em, thương em, thương em, biết mấy tiến. ( Phạm Tiến Duật) b/ Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy => Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vịng): là Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu phép điệp ngữ mà ở đĩ từ ngữ được điệp Ngàn dâu xanh ngắt một màu nằm cuối câu trên và ở đầu câu dưới tiếp Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? với nĩ, làm câu văn, thơ liền nhau như (Đồn Thị Điểm) một đợt sĩng, khắc sâu ấn tượng.