Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trần Thị Ngọc Trân

ppt 33 trang minh70 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trần Thị Ngọc Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_35_tu_dong_nghia_tran_thi_ngoc_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trần Thị Ngọc Trân

  1. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ? 2. Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và chữa lại cho đúng: “Nhà Lan nghèo và Lan luôn luôn học giỏi.” Đáp án: 1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Thừa quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. 2. - Lỗi sai: Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Chữa lại: “Nhà Lan nghèo nhưng Lan luôn luôn học giỏi.” 2
  2. MỸ NHÂN NGƯ
  3. CÁ NGỰA
  4. MẬT MÃ
  5. CÁ NGƯ MÃ NGỰA
  6. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: a/ XA NGẮM THÁC NÚI LƯ a/ - Rọi: Soi, chiếu. Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Hướng- Trông: luồng ánh sáng vào một điểm Nhìn, ngắm, nhận biết. Xa trông dòng thác trước sông này. Từ đồng nghĩa. Dùng mắt nhìn để nhận biêt IV.Nước LUYỆN bay thẳng TẬP: xuống ba nghìn thước, b/ - Trông: Nhìn, ngắm, nhận biết. b/Tưởng Cho ví dải dụ Ngân sau: Hà tuột khỏi mây. Bảo vệ, coi sóc - BàiBác 4Sang (sgk/115): là người(Tương trông Như trường.dịch) Mong, đợi, hi vọng. MónBác tôi quà trông anh congửi tôivề từđã sáng đưatrao tới giờ.tận tay chị Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc Cho biết nghĩa của từ “trông” trong các vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa ấy rồi. trường hợptiễn trên? khác nhau. - Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về. 2. Ghi nhớ: Học sgk/114 - Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêuthan. thở/ phàn nàn - Anh đừng làm như thế người ta nóimắngcho đấy. - Cụ ốm nặng, đã mấtđi hôm qua rồi.
  7. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ 1.So sánh nghĩa của từ quả và trái trong hai ví dụ đồng nghĩa: sau: - Rủ nhau xuống bể mò cua, 1. Ví dụ: Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) 2. Ghi nhớ: - Chim xanh ăn trái xoài xanh, SGK / 114 Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao) II.Các loại từ đồng nghĩa:
  8. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA Quả, trái: (Khái niệm sự vật) -Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả. Quả Trái (Cách gọi ở miền Bắc) (Cách gọi ở miền Nam) Từ toàn dân Từ địa phương - Nghĩa giống nhau Tõ ®ång nghÜa - Không phân biệt sắc thái hoµn toµn
  9. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ 2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong ví dụ đồng nghĩa: dưới đây có gì giống và khác nhau ? 1. Ví dụ: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến 2. Ghi nhớ: đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn SGK / 114 quân Thanh đã bỏ mạng. II.Các loại từ - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh đồng nghĩa: kiếm vẫn cầm tay. 1.Từ đồng (Truyện cổ Cu-ba) nghĩa hoàn toàn: Ví dụ: quả - trái
  10. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA Hi sinh, bỏ mạng ( chÕt ) Hi sinh Bá m¹ng ChÕt v× nghÜa vô, lÝ tëng ChÕt v« Ých cao c¶ (s¾c th¸i kÝnh träng ) (s¾c th¸i khinh bØ) Sắc thái nghĩa khác nhau Tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn
  11. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK / 114 II.Các loại từ đồng nghĩa: 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Ví dụ: quả - trái 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng
  12. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: Ghi nhớ: 1. Ví dụ: Từ đồng nghĩa có 2 loại: 1.Những từ đồng nghĩa hoàn toàn 2. Ghi nhớ: SGK / 114 (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) II.Các loại từ đồng nghĩa: 2.Những từ đồng nghĩa không 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác Ví dụ: quả - trái nhau) 2.Từ đồng nghĩa không hoàn Vậy có mấy toàn: loại từ đồng nghĩa? Đó là Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng những loại 3. Ghi nhớ: SGK / 114 nào?
  13. BÀI TẬP: 1,2,3 SGK/115 Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 1. Năm học 1. Máy thu thanh 1. Tía 2. Nhà thơ 2. Xe hơi 2. Heo 3. Mổ xẻ 3. Dương cầm 3. Dứa Thảo luận theo cặp: 2 phút
  14. Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước Nhóm 1 1. Năm học 1. Niên khóa Đồng nghĩa 2. Nhà thơ 2. Thi nhân với từ 3. Mổ xẻ 3. Phẫu thuật Hán Việt 1. Máy thu thanh 1. Ra-đi-ô Đồng nghĩa Nhóm 2 với từ 2. Xe hơi 2. Ô tô mượn gốc 3. Pi-a-nô 3. Dương cầm Ấn - Âu 1. Cha/ bố Đồng nghĩa Nhóm 3 1. Tía giữa từ toàn 2. Heo 2. Lợn dân và từ 3. Dứa 3. Thơm, địa phương khóm
  15. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: SGK / 114 II.Các loại từ đồng nghĩa: 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Ví dụ: quả - trái 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng 3. Ghi nhớ: SGK / 114 III.Sử dụng từ đồng nghĩa:
  16. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và I.Thế nào là từ hi sinh trong các ví dụ dưới đây và rút ra nhận xét ? đồng nghĩa: II.Các loại từ - Rủ nhau xuống bể mò cua, đồng nghĩa: 1.Từ đồng nghĩa Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. hoàn toàn: (Trần Tuấn Khải) 2.Từ đồng nghĩa - Chim xanh ăn trái xoài xanh, không hoàn toàn: Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. III.Sử dụng từ (Ca dao) đồng nghĩa: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
  17. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ 1. Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và đồng nghĩa: hi sinh trong các ví dụ dưới đây và rút ra nhận xét ? - Rủ nhau xuống bể mò cua, II.Các loại từ đồng nghĩa: Đem về nấu trái mơ chua trên rừng. 1.Từ đồng nghĩa (Trần Tuấn Khải) hoàn toàn: - Chim xanh ăn quả xoài xanh, 2.Từ đồng nghĩa Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. không hoàn toàn: (Ca dao) III.Sử dụng từ -> Quả và trái có thể thay thế cho nhau vì sắc thái đồng nghĩa: ý nghĩa giống nhau. 1. Ví dụ: - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã hi sinh. - Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. -> Hi sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì có sắc thái ý nghĩa khác nhau.
  18. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: 2.Tại sao đoạn trích trong Chinh II.Các loại từ đồng nghĩa: phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Sau phút chia li mà không phải 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là Sau phút chia tay ? III.Sử dụng từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: -Quả và trái có thể thay thế cho Học sinh thảo luận nhau vì sắc thái ý nghĩa giống nhau. theo nhóm trong -Hi sinh và bỏ mạng không thể thời gian 3 phút thay thế cho nhau vì có sắc thái ý nghĩa khác nhau.
  19. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: 2.Tại sao đoạn trích trong Chinh II.Các loại từ đồng nghĩa: phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Sau phút chia li mà không phải 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là Sau phút chia tay ? III.Sử dụng từ đồng nghĩa: Vì: Chia li: xa nhau lâu dài có khi là 1.Ví dụ: mãi mãi (vĩnh biệt) không có ngày -Quả và trái có thể thay thế cho gặp lại. Người đi trong bài thơ này là nhau vì sắc thái ý nghĩa giống ra trận nơi cái sống và cái chết luôn nhau. kề cận nhau.Nó cũng vừa mang sắc -Hi sinh và bỏ mạng không thể thái cổ xưa và diễn tả được cảnh ngộ thay thế cho nhau vì có sắc thái sầu bi của người chinh phụ. ý nghĩa khác nhau. - Chia tay: Xa nhau có tính chất -Tiêu đề Sau phút chia li hay tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau hơn Sau phút chia tay trong một khoảng thời gian. 2. Ghi nhớ: SGK / 115
  20. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: II.Các loại từ đồng nghĩa: GHI NHỚ 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Không phải bao giờ các từ đồng 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: nghĩa cũng có thể thay thế cho III.Sử dụng từ đồng nghĩa: nhau .Khi nói cũng như khi viết, 1. Ví dụ: cần cân nhắc để chọn trong số các -Quả và trái có thể thay thế cho nhau từ đồng nghĩa những từ thể hiện vì sắc thái ý nghĩa giống nhau. đúng thực tế khách quan và sắc -Hi sinh và bỏ mạng không thể thay thái biểu cảm. thế cho nhau vì có sắc thái ý nghĩa khác nhau. -Tiêu đề Sau phút chia li hay hơn Sau phút chia tay 2. Ghi nhớ: SGK / 115 IV.Luyện tập:
  21. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài tập 5 / 116. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau: - cho, tặng, biếu ( thảo luận theo bàn 2 phút) Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận. kẹo Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến. Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng.
  22. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài tập 6 / 116. Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây: a.thành tích, thành quả. -Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay. -Trường ta đã lập nhiều thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9. b.ngoan cường, ngoan cố -Ông đã ngoan cố giữ vững khí tiết cách mạng. -Bọn địch ngoan cườngchống cự đã bị quân ta tiêu diệt. .
  23. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài tập 8 / 117. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường; kết quả, hậu quả - Anh ấy sức khỏe bình thường. - Hắn chỉ là một kẻ tầm thường. - Kết quả hai đội hòa nhau 0-0. - Kẻ làm ác sẽ có ngày gánh lấy hậu quả.
  24. Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Thế nào là từ đồng nghĩa: -Hi sinh và bỏ mạng không thể thay 1. Ví dụ: thế cho nhau vì có sắc thái ý nghĩa 2. Ghi nhớ: SGK / 114 khác nhau. Bài tập: 4/ 115 -Tiêu đề Sau phút chia li hay hơn II.Các loại từ đồng nghĩa: Sau phút chia tay 1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn: * Ghi nhớ: SGK / 115 Ví dụ: quả - trái IV.Luyện tập: 2.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Bài tập 5 / 115 Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng Bài tập 6 / 116 Bài tập 1,2,3 / 115 Bài tập 8 / 117 3. Ghi nhớ: SGK / 114 III.Sử dụng từ đồng nghĩa: -Quả và trái có thể thay thế cho nhau vì sắc thái ý nghĩa giống nhau.
  25. VĨ CẦM = VI – Ô - LÔNG
  26. TÀU LỬA = TÀU HỎA
  27. PHÁO BÔNG = PHÁO HOA
  28. ĂN CƠM, XƠI CƠM
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc các ghi nhớ. 2. Làm các bài tập còn lại trong SGK vào vở bài tập. 3. Chuẩn bị bài: “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”. +Xem phần gợi ý trong SGK từ trang 117 - 121