Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư)

pptx 22 trang minh70 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_37_ngau_nhien_viet_nhan_buoi_moi_ve.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư)

  1. M«n Ng÷ v¨n N¨m häc: 2019 - 2020
  2. Hạ Tri Chương
  3. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Hạ Tri Chương : Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường 2. Tác phẩm
  4. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn:“Khách tòng hà xứ lai?”
  5. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Hạ Tri Chương : Là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Đường 2. Tác phẩm (Sgk) 3. Đọc
  6. NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª (Håi hư¬ng ngÉu thư) Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Phiên âm Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi ? Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (Ph¹m SÜ VÜ dÞch,) Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? - DÞch chưa s¸t nghÜa tõ: kh«ng chµo - MÊt tõ: cười Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. đã rụng. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? (TrÇn Träng San dÞch,) - DÞch chưa s¸t nghÜa: sư¬ng pha m¸i ®Çu - MÊt tõ: nhi ®ång
  7. Nhan đề: Hồi hương ngẫu thư - Hồi: Trở về - Hương: Làng quê, quê hương - Ngẫu: Ngẫu nhiên, tình cờ - Thư: Chép, viết, ghi lại Ngẫu nhiên viết: vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đăt chân đến quê nhà, tình huống độc đáo bị gọi là khách trên quê hương => tình quê hương sâu nặng.
  8. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG -Hạ Tri Chương- II . TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai câu đầu
  9. 1. Trong câu thơ thứ nhất tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy? C1 . Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Phép đối: Thiếu tiểu li gia > < hồi Khái quát ngắn gọn cuộc đời làm quan kéo dài gần cả đời người của tác giả đồng thời hé lộ tình cảm của mình với quê hương.
  10. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG -Hạ Tri Chương- II . TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai câu đầu > < lão - Kể khái quát quãng đời xa quê làm quan đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của tác giả.
  11. Trong lời thơ thứ hai tác giả nhắc đến “hương âm”, “mấn mao”? Vậy em hiểu gì về “giọng quê” và “sương pha mái đầu”? C2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Phép đối: Hương âm vô cải > < tồi câu thơ thứ hai Tuổi tác, hình dáng thay đổi thể hiện như thế nhưng tình quê, hồn quê không nào? Nêu tác thay đổi. dụng của phép đối ấy?
  12. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG -Hạ Tri Chương- II . TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai câu đầu > < tồi - Đi suốt cuộc đời, vẫn nhớ về quê hương, giọng nói không hề thay đổi dù tóc mai đã rụng
  13. Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ đầu? Qua đó em cảm nhận được tình cảm nào với - Giọng điệu biểu cảm thông qua tự quê hương của tác sự, miêu tả nhẹ nhàng, bình thản, giả được bộ lộ? khách quan song thoáng chút ngậm ngùi tâm sự của người con xa quê lâu ngày, nay mới được trở về quê cũ.
  14. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai? - Tình huống bất ngờ khi ông vừa đặt chân 1. Nhà thơ bắt gặp về làng: tình huống nào khi + Lũ trẻ ùa ra, tò mò nhìn ông lão, chúng ông vừa đặt chân về thấy lạ và không chào. quê cũ? + Chúng nhanh miệng hỏi: Khách ở nơi nào đến? Bọn trẻ rất hồn nhiên, vô tư, hiếu kì và rất hiếu khách.
  15. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai? Thảo luận : (4ph) ?/ Ngay ở trên quê hương mình mà bị coi là “khách lạ”. Em hãy hình dung tâm trạng của tác giả lúc này? - Tâm trạng tác giả: + Bất ngờ khi lũ trẻ con không chào mình. + Buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa khi bị lũ trẻ làng coi là khách.
  16. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG -Hạ Tri Chương- II . TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hai câu đầu 2. Hai câu cuối - Tình huống: Trẻ tưởng nhà thơ là khách lạ Cảm giác thấm thía khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương.
  17. VĂN BẢN : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG -Hạ Tri Chương- II .ĐỌC – PHÂN TÍCH III .TỔNG KẾT Hồi hương ngẫu thư 1.Nội dung 2. Nghệ thuật -Tình yêu quê hương thắm - Cấu tứ thơ độc đáo. thiết của một người sống xa - Phép tiểu đối. quê lâu ngày, trong khoảnh - Giọng điệu bi hài. khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
  18.  Bài tập  Câu 1: Bài thơ “Hồi hương ngẫu thưư” được tác giả viết trong  hoàn cảnh nào?  A. Mới rời quê ra đi  B. Xa nhà xa quê đã lâu nhưng chưa trở về  C. Xa quê rất lâu nay mới trở về  D. Sống ở ngay quê nhà.  Câu 2: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là tâm trạng như  thế nào?  A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê  B. Buồn thương trưước cảnh quê hương nhiều đổi thay  C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê  hương  D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành
  19. Tình cảm đối với quê hương của nhà thơ Hạ Tri Chương rất sâu đậm? Vậy còn em, em có yêu quê hương của mình không? Em nghĩ mình cần làm gì để xây dựng quê hương giàu đẹp?
  20. NHIỆM VỤ Ở NHÀ 1/Tìm đọc các bài thơ của Hạ Tri Chương 2/ Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ 3/ Soạn: từ trái nghĩa