Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

ppt 25 trang minh70 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_39_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

  1. kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là từ đồng nghĩa? 2.Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: -Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Bác đã lên đờng theo tổ tiên, Mác, Lê nin thế giới Ngời hiền -Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trờng sinh nhẹ cánh bay.
  2. ⚫ ĐÁP ÁN: Các từ và cụm từ đồng nghĩa : ⚫ Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời Bác đã lên đờng theo tổ tiên, Mác, Lê nin thế giới Ngời hiền Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trờng sinh nhẹ cánh bay. (Tố Hữu)
  3. Tiết 39 : Từ trái nghĩa I- Thế nào là từ trái nghĩa? 1 / Vớ dụ 2/ Nhận xột. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giờng ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sơng. Cỏc cặp từ trái nghĩa: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, - Ngẩng > < trở lại
  4. Tiết 39 : Từ trái nghĩa I- Thế nào là từ trái nghĩa? 1/ Vớ dụ. 2/ Nhận xột. - Ngẩng > Cơ sở về hoạt động của đầu theo hớng lên xuống - Trẻ > Cơ sở về tuổi tác - Đi > Cơ sở về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát
  5. Tiết 39 : Từ trái nghĩa I.I Thế nào là từ trỏi nghĩa ? -Từ trỏi nghĩa là những từ cú ? Hãy tìm từ trái nghĩa với từ nghĩa trỏi ngược nhau. Già trong các trờng hợp sau và -Từ trỏi nghĩa phải dựa trờn một nhận xột về hiện tượng trỏi cơ sở , một tiờu chớ nhất định nghĩa này : -( Một. từ nhiều nghĩa)→cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau - Rau già > < cau non
  6. ⚫Bài tập nhanh: ⚫Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành một căp từ trái nghĩa A B ⚫(áo) lành dữ ⚫(vị thuốc) lành sứt, mẻ ⚫(tính) lành rách ⚫(bát) lành độc
  7. CAO THẤP
  8. TO LỚN NHỎ Bẫ
  9. GIÀ TRẺ
  10. Tiết 39: Từ trái nghĩa II. Sử dụng từ trỏi nghĩa: THẢO LUẬN NHểM ( 3’) 1/- Việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong bài thơ Hồi hương ngẫu thư cú tỏc dụng gỡ? (nhúm 1) 2/- Việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong bài thơ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh cú tỏc dụng gỡ? (nhúm 2) 3/-Tỡm một số thành ngữ cú sử dụng từ trỏi nghĩa . Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong cỏc thành ngữ đú? ( nhúm 3 )
  11. 1/ Hồi hơng ngẫu th Tác dụng => Tạo ra phép đối , khái Trẻ đi, già trở lại nhà, quát quãng đời xa quê, nêu Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu. cảnh ngộ biệt li của tác giả. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Giúp cho câu thơ nhịp Trẻ cời hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?” nhàng, cân xứng. 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh => Tạo ra phép đối, Đầu giờng ánh trăng rọi, làm nổi bật tình yêu Ngỡ mặt đất phủ sơng . quê hơng tha thiết Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hơng. của nhà thơ. 3/-Lờn voi xuống chú. - Chạy sấp chạy ngửa. => Làm cho lời nói thêm - Đổi trắng thay đen. sinh động và gây ấn tợng - Lờn thỏc xuống ghềnh. - Cú mới nới cũ. Điều nặng tiếng nhẹ. - Gần nhà xa ngừ
  12. Tiết 39 : Từ trái nghĩa Bài tập nhanh: I. Thế nào là từ trỏi nghĩa? Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi II. Sử dụng từ trái nghĩa nớc của Hồ Xuân Hơng. Tác dụng: Thân em vừa trắng lại vừa tròn + Tạo phép đối + Tạo hình ảnh tơng phản Bảy nổi ba chìm với nớc non + Gây ấn tợng mạnh Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn + Lời nói thêm sinh động Mà em vẵn giữ tấm lòng son. Ghi nhớ (SGK – 128) →Thõn phận chỡm nổi và phụ thuộc vào người khỏc của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
  13. Tiết 39 : Từ trái nghĩa Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong I. Thế nào là từ trái nghĩa? các câu ca dao, tục ngữ sau đây: II. Sử dụng từ trái nghĩa - Chị em nh chuối nhiều tàu, III. Luyện tập Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mơi tết thịt treo trong nhà. - Ba năm đợc một chuyến sai, áo ngắn đi mợn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, Ngày tháng mời cha cời đã tối.
  14. Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm rừ sau đây: cá tơi > < học lực giỏi
  15. Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Chân cứng đá mềm - Vô thởng vô phạt - Có đi có lại - Bên trọng bên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi cái - Mắt nhắm mắt mở - Bớc thấp bớc cao - Chạy sấp chạy ngửa - Chân ớt chân ráo
  16. Đầu voi đuôi chuột Đầu - đuôi
  17. Nớc mắt ngắn nớc mắt dài Ngắn - dài
  18. Mắt nhắm mắt mở
  19. Kẻ khóc ngời cời
  20. TRề CHƠI GIẢI ễ CHỮ 1 N H À T H Ơ ễễễ chữchữ chữchư thứthứ thứ nhất10 1139275684 gồmgồm gồm 4362557 chữchữ6 chữ cỏicỏi,cỏicỏi, cỏi là đú đúđúlà mộtđú làlà làmộtmột từ một trỏi từtừ 2 M Ừ N G trỏitừđồngnghĩađồng trỏiđồng nghĩa nghĩanghĩa vớinghĩa nghĩa với từ vớivới ” vớitừ tủivới từtừ từhộo“? từ“ 3 dũngnhiệm““thichậmđứng “sang“phạtdquả” nhõnớicảm vụ”? ”?”? ”? T Ư Ơ I 4 T R Ê N 5 T R Á I 6 Đ I 7 T H Ư Ở N G 8 G A N D Ạ 9 H ẩ N N G H Ĩ A V Ụ 10 11 N H A N H
  21. IV Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa (trang 129) - Soạn bài : luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con ngời.
  22. Giờ học kết thỳc