Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

ppt 28 trang minh70 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_120_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

  1. Khởi động 1. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ minh hoạ?
  2. 1. Chúng em học. CN VN 2. Chúng em đang học môn ngữ văn. CN VN 3. Chúng em đang học môn ngữ văn rất hấp C V dẫn. CN VN
  3. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
  4. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu: (SGK-68) 2. Phân tích
  5. Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta CN VN không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
  6. + Những tình cảm ta không có. C V PT TT PS + Những tình cảm ta sẵn có. C V PT TT PS
  7. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu: (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét - Phụ ngữ cuả cụm từ là một kết cấu chủ vị
  8. Chiếc cặp này // quai rất đẹp. C V CN VN Anh đến // khiến tôi rất vui. C V CN VN
  9. Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu: (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét - Phụ ngữ của cụm từ là một kết cấu chủ vị. - Thành phần câu( CN, VN) là một kết cấu C- V. 4. Bài học:(Ghi nhớ 1-SGK.68)
  10. Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. 1. Ngữ liệu :(SGK- 68 ) 2. Phân tích
  11. a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. c v CN VN Cụm (c-v) làm CN
  12. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu (SGK - 68) 2. Phân tích 3. Nhận xét: - Cụm (c-v) làm CN
  13. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần C TN CN VN rất hăng hái. V Cụm (c-v) làm VN
  14. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm(c-v) để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét: - Cụm (c-v) làm CN - Cụm (c-v) làm VN
  15. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá ĐT C V CN VN sen để bao bọc cốm, cũng nh trời sinh cốm C V nằm ủ trong lá sen. Cụm (c-v) làm PN trong CĐT
  16. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm(c-v) để mở rộng câu. 1.Ngữ liệu (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét: - Cụm (c-v) làm CN - Cụm (c-v) làm VN - Cụm (c-v) làm PN trong CĐT
  17. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ TP chuyển tiếp CN VN mới thật sự đợc xác định và bảo đảm từ ngày cách mạng tháng 8 thành công. C V DT PS CDT Cụm(c-v) làm PN của CDT
  18. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm(c-v) để mở rộng câu. 1.Ngữ liệu (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét: - Cụm (c-v) làm CN - Cụm (c-v) làm VN - Cụm (c-v) làm PN trong CĐT - Cụm (c-v) làm PN trong CDT
  19. e. Cảnh ấy đẹp hơn nhà thơ đã miêu tả. C V TT PS CN VN Cụm (c-v) làm PN của CTT
  20. Tiết 120: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm(c-v) để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét: - Cụm (c-v) làm CN. - Cụm (c-v) làm VN. - Cụm (c-v) làm PN trong CĐT. - Cụm (c-v) làm PN trong CDT. - Cụm (c-v) làm PN trong CTT.
  21. Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. Ngữ liệu (SGK-68) 2. Phân tích 3. Nhận xét 4. Bài học: (Ghi nhớ 2-SGK.69)
  22. Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A. Lý thuyết. I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. II. Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. B. Luyện tập Bài 1 (SGK - 69)
  23. Bài 1. a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những ngời DT C chuyên môn mới định đợc, ngời ta gặt mang về. V CN VN b. Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V CN VN c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen C V DT chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, ĐT C V CN VN không mảy may một chút bụi nào.
  24. BT bổ sung: Hóy xỏc định thành phần cõu và cho biết cỏc cõu trờn mở rộng thành phần nào? (nếu cũn thời gian) a. Chiếc bàn này chõn đó gẫy. Chiếc bàn này chõn đó gẫy. Cụm C – V làm vị ngữ. c v CN VN b. Cụ giỏo ốm là một tin buồn. Cụ giỏo ốm là một tin buồn. Cụm C – V làm chủ ngữ. c v CN VN c. Mẹ luụn hi vọng tụi sẽ thi đỗ cấp 3. Mẹ luụn hi vọng tụi sẽ thi đỗ cấp 3. Đ T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. CN VN d. Tụi rất thớch con gấu Lan tặng. Tụi rất thớch con gấu Lan tặng. D T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ. CN VN
  25. Bài 2: Dùng cụm chủ - vị thích hợp điền vào khoảng trống để hoàn chỉnh các câu sau: a/ Bạn đến là tốt rồi. b/ Cây hồng nhà bạn Hơng quả sai trĩu cành c/ Quyển truyện cổ tích bạn cho tôi mợn. hay quá. d/ Cha mẹ luôn mong con mình học. tốt
  26. Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có dùng hình thức dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.
  27. Là dựng những cụm từ cú hỡnh thức Thế nào là dựng cụm giống cõu đơn bỡnh thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của cõu hoặc thành C-V để mở rộng cõu? phần của cụm từ để mở rộng cõu. Dựng cụm C-V để mở rộng cõu Chủ ngữ Vị ngữ Cỏc trường hợp dựng Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm C-V để mở rộng cõu Phụ ngữ trong cụm động từ Phụ ngữ trong cụm tớnh từ
  28. Ứng dụng,tỡm tũi - Học thuộc ghi nhớ và làm hoàn thiện các bài tập - Nghiên cứu trớc các bài tập của Tiết 124. - Chuẩn bị trớc bài “THCHD: Tìm hiểu chung về văn giải thích.Cỏch làm bài văn lập luận giải thớch”.