Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 4: Đọc - Hiểu văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê (Hồi hương ngẫu thư)

pptx 10 trang minh70 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 4: Đọc - Hiểu văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê (Hồi hương ngẫu thư)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_4_doc_hieu_van_ban_ngau_nhien_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 4: Đọc - Hiểu văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê (Hồi hương ngẫu thư)

  1. * 1, Tác giả +Hạ Tri Chương(659-744), tự Qúy Chân +người quê Vĩnh Hưng thuộc Việt Chân(Hợp Phố ,Quảng Đông , Trung Quốc) +khi từ quan về làng tự xưng là Tứ Minh Cuồng khách +là nhà thơ thời nhà Đường
  2. * A,Hoàn Cảnh +Sáng tác trên đường từ quan về quê thăm nhà sau hơn mười năm xa cách B,Xuất xứ +Trích trong Thơ Đường tập 1 – năm 1966 C,Thể thơ: +Thất ngôn tứ tuyệt +Có 4 phần: Khai-Thừa-Chuyển-Hợp D,Cách gieo vần +Gieo vần ở cuối các câu 1,2
  3. * Bố cục chia làm 2 phần: +Phần 1:Hai câu thơ đầu =>nhà thơ về quê kh tuổi đã già +Phần 2:Hai câu thơ cuối =>tình huống hà thơ gặp khi đang trên đường về quê => Các câu thơ cùng hướng về chủ đề tình yêu quê hương đất nước
  4. *1. Đề Viên thị biệt nghiệp(題袁氏別業) *2. Hồi hương ngẫu thư kỳ 1(回鄉 偶書其一) *3. Hồi hương ngẫu thư kỳ 2(回鄉 偶書其二) *4. Vịnh Liễu(詠柳) *
  5. * 1,Hai câu thơ đầu – Nghệ thuật đối lập “đi – về”, “trẻ – già” -> thể hiện sự đối lập giữa lúc ra đi và lúc về, nhấn mạnh vào khoảng thời gian xa nhà. – Khi ra đi nhà thơ vẫn còn rất trẻ nhưng sau lần ra đi ấy nhà thơ chưa một lần về quê thăm nhà. – Mãi cho đến khi tóc già pha sương rồi nhà thơ mới về lại nơi này =>Câu thơ giống như một lời tự trách chính bản thân mình của nhà thơ. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn là nơi tình cảm ấm áp xóm làng, thế nhưng nhà thơ bận bịu bên ngoài mà chưa một lần nào về thăm quê đếnkhi không còn chỗ nào để đi mới trở về
  6. * “Nhi đồng tương kiến Tiếu vấn:Khách tòng hà sứ lai?” +Tình huống bất ngờ: Trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ +Lối tường thuật khách quan,trầm tĩnh ẩn chứa giọng điiệu bi hài hóm hỉnh với câu hỏi tu từ +Hình ảnh đối lập: -Trẻ nhỏ vui tươi,hớn hở -nhà thơ:xót xa,sầu muộn +Tâm trạng nhà thơ: -Trước:ngạc nhiên -sau:buồn tủi
  7. * A,Nội dung: Bài thơ nói về tình yêu quê hương thắm thiết cảu một người sống xa quê lâu ngày,trong khoẳng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
  8. * +Phép liên kết: Sử dụng từ nghĩa về liên kết =>Bài thơ “Hồi huong ngẫu thư”đều có tính liên kết chặt chẽ