Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 84: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 84: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_84_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cua_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 84: Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN GiỎI CẤP HUYỆN Môn Ngữ văn 7 Tiết 84. Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ` ( HỒ CHÍ MINH) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Cường Trường THCS Đồng Thái Huyện An Dương - Thành phố Hải Phòng
- Tiết 84. Văn bản TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( HỒ CHÍ MINH)
- • Video
- a) Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969): - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. - Là danh nhân văn hóa thế giới. 4
- b) Tác phẩm : Trích trong “Báo cáo chính trị” của Bác tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951. 6
- ViÖt B¾c
- 1- Thể loại: 2- Phương thức biểu đạt chính: 3- Vấn đề nghị luận: 4. Bố cục- Dàn ý bài văn:
- 1- Thể loại: Nghị luận chứng minh 2- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 3- Vấn đề nghị luận: “ Lòng yêu nước của nhân dân ta”
- 4. Bố cục- Dàn ý bài văn: A- Đặt vấn đề: Đoạn 1 : “Dân ta .lũ cướp nước” => Nhận định chung về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B- Giải quyết vấn đề: Đoạn 2 và đoạn 3 : “Lịch sử ta nồng nàn yêu nước => Chứng minh tinh thần yêu nước: + Trong quá khứ lịch sử. + Trong cuộc kháng chiến hiện tại. C- Kết thúc vấn đề: Đoạn còn lại: Tinh thần yêu nước công việc kháng chiến: => Nhiệm vụ của Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến 12
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. + So sánh: Tinh thần yêu nước với hình ảnh “Làn sóng”. + Điệp từ : “nó , ” , liệt kê : kết thành , lướt qua , nhấn chìm . + Từ ngữ gợi hình ảnh , cụ thể, cụm động từ mạnh, nhịp dồn dập => Khẳng định, ca ngợi sức mạnh to lớn truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Dẫn chứng liệt kê theo trình tự thời gian, ngắn gọn, tiêu biểu, khái quát. = > Khơi gợi bề dày truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc -> Nhắc nhở chúng ta phải biết tự hào, biết ơn, giữ gìn, phát huy.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
- Hiện tại cuộc kháng chiến chống Pháp: * Con người: - “ .Từ cụ già đến các cháu nhi đồng ” - “Từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm ” - “ Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi ” - “ Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương ” - “ Từ những phụ nữ đến bà mẹ ” -“ .Từ nam nữ đến đồng bào điền chủ ” *Sự việc: - “ chịu đói tiêu diệt giặc , nhịn ăn để ủng hộ bộ đội - . tòng quân, xung phong giúp việc vận tải, - “ săn sóc yêu thương bộ đội , . thi đua tăng gia sản xuất, quyên đất ruộng .”
- Câu hỏi thảo luận(3’): Tác dụng 1 Nhận xét cách sắp xếp dẫn chứng ? 2.Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình “ Từ đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Đáp án: 1. Nhận xét cách sắp xếp dẫn 2.Mối quan hệ giữa các sự việc chứng ? và con người được liên kết theo mô hình : “Từ đến ” + Liệt kê dẫn chứng . + Lứa tuổi:già- trẻ + Kết cấu trùng điệp theo mô + Vùng miền:miền xuôi- miền hình “ Từ đến ngược + Dẫn chứng toàn diện , tiêu + Nghề nghiệp: biểu , chọn lọc , phong phú, + Giai cấp, tầng lớp: công nhân- vừa khái quát vừa cụ thể. nông dân- điền chủ + Nhiệm vụ đảm trách: tiền tuyến- hậu phương. TD: =>Làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần đại đoàn kết dân tộc và lòng nhiệt tình tham gia kháng chiến toàn dân ta là vô tận, phong phú, đa dạng muôn màu muôn vẻ.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Chứng minh tinh thần yêu nước: Trong quá Trong cuộc kháng chiến khứ lịch sử hiện tại (chốngPháp) Nhiệm vụ của Đảng: = > Khẳng định giá trị của lòng yêu nước. = > Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau để phát huy sức mạnh của lòng yêu nước vào cuộc kháng chiến bằng cách tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng vào việc kháng chiến.
- - Khái quát lại những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của văn bản nghị luận? *Gợi ý : + Bố cục? + Luận điểm? + Chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng ? + Biện pháp nghệ thuật
- III. Ghi nhớ : 1. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ. - Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, phong phú, giàu sức thuyết phục; - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn có quan hệ từ “ từ đến”, biện pháp liệt kê, giọng văn giàu cảm xúc. - 2. Nội dung, ý nghĩa văn bản : Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. * => Ghi nhớ SGK/27
- MB (1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (luận điểm) Lịch sử ta đã có (3) Đồng bào ta ngày TB (2) nhiều cuộc kháng nay cũng rất xứng chiến vĩ đại đáng KB (4) Bổn phận của chúng ta
- IV/ Luyện tập : Bài tập : Viết một đoạn văn về những việc làm biểu hiện cuả lòng yêu nước theo lối liệt kê khoảng 4- 6 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ đến ” *Gợi ý : + Hình thức: đúng hình thức một đoạn văn + Nội dung: -Rèn luyện tu dưỡng bản thân: Đạo đức, tác phong lao động, học tập
- Giao bài, hướng dẫn học tập ở nhà a.Bài vừa học: 1. Kể tên một số văn bản nghị luận của Bác. 2.Viết đoạn văn ngắn về tinh thần học tập của lớp em với cấu trúc “ Từ đến 3.Phân tích tác dụng của từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản. b.Chuẩn bị bài mới: “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” – Đặng Thai Mai + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, vở bài tập +Tìm hiểu các dẫn chứng chứng minh tiếng Việt giàu và tiếng Việt đẹp. + Tìm hiểu về nghệ thuật, phương pháp nghị luận của tác giả.
- Ch©n thµnh c¶m ¬n sù cã mÆt cña c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh trong buæi häc h«m nay KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o h¹nh phóc, søc khoÎ vµ thµnh ®¹t !.
- Các câu văn So sánh Ẩn dụ Hoán dụ 1. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. 2. Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm 3. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.