Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Đức tính giản dị của Bác Hồ

ppt 14 trang minh70 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_85_86_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85, 86: Đức tính giản dị của Bác Hồ

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7B, 7C ĐÃ ĐẾN VỚI PHÒNG HỌC NGỮ VĂN Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Hôm nay sáng mồng hai tháng chín Dép Bác, đôi dép cao su Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình Bác đi từ ở chiến khu Bác về Muôn triệu tim chờ chim cũng nín Phố phường, trận địa, nhà máy, Bỗng vang lên tiếng hát ân tình đồng quê Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Đều in dấu dép Bác về Bác ơi Dép này Bác trải đường dài Người đứng trên đài, lặng phút giây Đã cùng Bác vượt chông gai Trông đàn con đó, vẫy hai tay Xây non nước nhà Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt Độc lập bây giờ mới thấy đây! Đường đi chiến đấu gần xa Đôi dép Cha già dẫn lối con đi. Người đọc tuyên ngôn Rồi chợt hỏi: (Đôi dép Bác Hồ – Tạ Hữu Yên) “Đồng bào nghe tôi nói rõ không?” Những lời thơ ca ngợi công lao to lớn, sự Ôi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi vĩ đại của Bác. Nhưng đó còn là những Rất đơn sơ mà ấm bao lòng! lời thơ ca ngợi sự giản dị của một vị lãnh (Theo chân Bác – Tố Hữu) tụ kính yêu
  2. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung 1.Tác giả - Phạm Văn Đồng (1906- 2000) - Quê: Đức Mộ, Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng,nhà văn hóa lớn. Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác Hồ 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" trích từ bài diễn văn: "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1970. - Luận điểm chính: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Kiểu bài: Nghị luận (Lập luận chứng minh kết hợp giải thích, bình luận)
  3. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung - Đọc: Văn bản này cũng được viết dưới dạng 1.Tác giả bài văn nghị luận. Ngoài những yêu cầu chung 2. Tác phẩm về cách đọc một văn bản nghị luận, khi đọc cần chú ý nhấn mạnh các chi tiết sinh động II. Đọc, hiểu văn bản (được trình bày bằng thủ pháp liệt kê) trong đời 1. Đọc, chú thích sống hằng ngày của Bác. Ngoài ra, cách lập 2. Bố cục: 2 phần luận trong đoạn thứ ba (“Nhưng chớ hiểu lầm rằng ”) là một hình thức chuyển ý rất quan + Phần 1: đoạn 1,2 Từ đầu -> tuyệt đẹp trọng, giúp tác giả triển khai vấn đề trên một => Nhận định về đức tính giản dị của bình diện khác sâu sắc hơn, cần nhấn mạnh Bác Hồ. Đó là sự nhất quán giữa đời hoạt khi đọc đoạn này (có thể bằng cách đọc cao động chính trị lay trời chuyển đất với đời giọng hơn hoặc thay đổi giọng đọc, nhịp đọc). sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm - Chú thích:: 1,2,3,4,5,67, tốn của Hồ Chí Minh - Lập luận: Phần đầu xác định vấn đề chứng + Phần 2: Đoạn còn lại => Chứng minh minh, phần sau đưa ra các luận cứ làm rõ vấn đức tính giản dị của Bác Hồ. Sư giản dị của đề => Khái quát đến chi tiết cụ thể. Bác thể hiện trên nhiều phương diện : + Sinh hoạt (bữa ăn, nơi ở, việc làm hằng ngày). + Mối quan hệ giữa đời sống vật chất với tâm hồn. + Lời ăn tiếng nói, cách viết.
  4. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị I. Giới thiệu chung với đời sống bình thường vô cùng giản dị và 1.Tác giả khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. 2. Tác phẩm - Đời sống giản dị hàng ngày: Bác sống trong II. Đọc, hiểu văn bản sáng, thanh bạch tuyệt đẹp. 1. Đọc, chú thích =>Giải thích, bình luận, mở rộng vấn đề. =>Cách nêu vấn đề :trực tiếp, ngắn gọn, sâu 2. Bố cục: 2 phần sắc làm nổi bật đức tính giản dị của Bác 3. Phân tích - Bữa ăn: Vài ba món giản đơn; Ăn không rơi a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác vãi; Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.;Thức b. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều ăn còn được sắp xếp tươm tất. => Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. phương diện - Nơi ở: Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng;Nhà * Giản dị trong đời sống hằng ngày lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa -=> Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. - Cách làm việc: Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ; Việc gì tự làm được thì không cần người giúp. -=>Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. - Trong quan hệ, giao tiếp: - Viết thư cho đồng chí; Nói chuyện với các cháu Miền Nam; Thăm nhà tập thể của công nhân; Đặt tên cho đồng chí => gần gũi, yêu thương, quan tâm.
  5. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung - Bữa ăn: Vài ba món giản đơn; Ăn không rơi 1.Tác giả vãi; Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.;Thức 2. Tác phẩm ăn còn được sắp xếp tươm tất. II. Đọc, hiểu văn bản => Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. 1. Đọc, chú thích - Nơi ở: Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng;Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất 2. Bố cục: 2 phần hương hoa -=> Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. 3. Phân tích - Cách làm việc: Làm từ việc rất lớn đến a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác việc rất nhỏ; Việc gì tự làm được thì không b. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều cần người giúp. -=>Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. phương diện - Trong quan hệ, giao tiếp: - Viết thư cho đồng chí; * Giản dị trong đời sống hằng ngày Nói chuyện với các cháu Miền Nam; Thăm nhà tập * Giản dị trong lời nói và bài viết thể của công nhân; Đặt tên cho đồng chí => gần gũi, yêu thương, quan tâm. =>Tác giả sử dụng dÉn chøng cô thÓ, toµn diÖn, ch©n thùc, tiªu biÓu, chän läc. Lµm næi bËt lèi sèng gi¶n dÞ hµng ngµy cña B¸c.
  6. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung =>Tác giả sử dụng dÉn chøng cô thÓ, toµn 1.Tác giả diÖn, ch©n thùc, tiªu biÓu, chän läc. Lµm næi 2. Tác phẩm bËt lèi sèng gi¶n dÞ hµng ngµy cña B¸c. II. Đọc, hiểu văn bản - Cách viết của Bác: 1. Đọc, chú thích + “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” 2. Bố cục: 2 phần + “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là 3. Phân tích một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác chân lí ấy không bao giờ thay đổi.” b. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều => Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được. phương diện => Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản * Giản dị trong đời sống hằng ngày dị, dễ hiểu. * Giản dị trong lời nói và bài viết => Dẫn chứng tiêu biêu. Bình luận sâu 4. Tổng kết sắc. Nhấn mạnh sự giản dị trong cách * Nghệ thuật: KÕt hîp chøng minh, gi¶i nói viết của Bác. thÝch vµ b×nh luËn. LuËn ®iÓm râ rµng, rµnh * Ghi nhớ: Trang55 m¹ch. C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, s¾c s¶o. DÉn chøng cô thÓ, ch©n thùc, tiªu biÓu * Nội dung: Ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hå, ®ồng thời thể hiện tình cảm chân thành đối với Bác.
  7. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung Bài 1: Những ví dụ chứng minh sự giản dị 1.Tác giả của Bác trong đời sống và thơ văn . 2. Tác phẩm 1. Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, II. Đọc, hiểu văn bản Màu quê hương bền bỉ đậm đà. 1. Đọc, chú thích 2. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, 2. Bố cục: 2 phần Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. 3. Phân tích a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác 3. Bác để tình thương cho chúng con b. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều Một đời thanh bạch chẳng vàng son phương diện Mênh mông áo vải hồn muôn trượng * Giản dị trong đời sống hằng ngày Hơn tượng đồng phơi những lối mòn. * Giản dị trong lời nói và bài viết 4 Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ 4. Tổng kết * Nghệ thuật: KÕt hîp chøng minh, gi¶i thÝch vµ Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn. b×nh luËn. LuËn ®iÓm râ rµng, rµnh m¹ch. C¸ch lËp 5. Lối ăn ở của Chủ tịch Hồ Chí Minh giản dị luËn chÆt chÏ, s¾c s¶o. DÉn chøng cô thÓ, ch©n như thế nào, chúng ta đã từng biết. Lúc ở thùc, tiªu biÓu chiến khu, Người chung sống với anh em * Nội dung: Ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hå, trong cùng một cơ quan, làm việc, học tập, ăn ®ồng thời thể hiện tình cảm chân thành đối với Bác. ở, sinh hoạt như anh em. Có những lúc, vì gạo III. Luyện tập thiếu hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Người cũng vui vẻ chịu đựng cùng anh em.”
  8. Tiết 85,86 – Văn bản ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng - I. Giới thiệu chung Bài 2: Nhận xét về đức tính giản dị và ý 1.Tác giả nghĩa của đức tính giản dị của Bác trong 2. Tác phẩm cuộc sông II. Đọc, hiểu văn bản - Đức tính giản dị là một trong những phẩm 1. Đọc, chú thích chất đáng quý của con người, lối sống không 2. Bố cục: 2 phần cầu kì, xa hoa, đòi hỏi quá mức. Người có đức 3. Phân tích tính giản dị sẽ luôn cảm thấy dễ chịu trong a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác cuộc sống, biết trân trọng những thứ mình đang b. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều có và biết thân thiện, chan hòa với mọi người, phương diện có được niềm vui, niềm hạnh phúc trong cuộc sống. Đức tính giản dị giúp con người sống * Giản dị trong đời sống hằng ngày thoải mái, dễ chịu hơn. * Giản dị trong lời nói và bài viết - Ý nghĩa - Nhận xét 4. Tổng kết - Qua bài học, em thấy được giản dị là đức tính * Nghệ thuật: KÕt hîp chøng minh, gi¶i thÝch vµ nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong b×nh luËn. LuËn ®iÓm râ rµng, rµnh m¹ch. C¸ch lËp quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài luËn chÆt chÏ, s¾c s¶o. DÉn chøng cô thÓ, ch©n thùc, tiªu biÓu viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời * Nội dung: Ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hå, sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình ®ồng thời thể hiện tình cảm chân thành đối với Bác. cảm cao đẹp. III. Luyện tập -Em hiểu được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.
  9. Câu hỏi 4 – SGK-Trang 55 Trong đoạn văn: “Bác Hồ sống đời sống giản dị cao đẹp nhất”: Tác giả đã sử dụng những phép lập luận: - Giải thích: “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú ” - Bình luận: “Đời sống vật chất giản dị cao đẹp nhất”
  10. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Đọc kĩ lại bài văn, học thuộc nội dung ghi nhớ 2. Tìm thêm những dẫn chứng trong đời sống, trong thơ văn viết về đức tính giản dị của Bác Hồ 3. Hãy viết một bài văn về sự cần thiết của đức tính giản dị trong đời sống. (Bài viết trong 1 trang A4) Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sự cần thiết của đức tính giản dị trong cuộc sống. b.Thân bài: - Giải thích: Giản dị là sự đơn giản, không cầu kì, phô trương. - Biểu hiện của đức tính giản dị: Không quá đề cao vẻ bề ngoài hào nhoáng, sang trọng. Sống thanh cao, bình dị với nhịp chậm dãi và êm đềm. Không ăn mặc quá kiểu cách, tỏ ra phô trương và khoe khoang. Dẫn chứng: Bác Hồ, - Bình luận: Người giản dị là người ưa sự tĩnh tại, hiền hòa, cân đối.Tâm hồn dường như trở nên thanh cao, thanh thản và điềm đạm hơn. Cuộc sống không quá cầu kì, không gây áp lực, tạo cảm giác thỏa mái. - Bàn bạc: Giản dị không có nghĩa là sơ thoáng, hà tiện và xuyền xoàng dễ dại. Đó là sự chắt lọc về chất một cách tinh hoa và bình đạm nhất. c. Kết bài: Nêu cảm nhận và khẳng định lại vai trò của tính giản dị trong cuộc sống. CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
  11. Hồ Chí Minh là người sống một cuộc đời trước sau như một, nhằm những mục tiêu cao cả được xác định từ lúc bắt đầu và từng bước đã thực hiện được. Hồ Chí Minh là con người của một lí tưởng và lí tưởng thể hiện trong một con người. Đây là con người lịch sử và con người làm ra lịch sử. Ở gần Hồ Chí Minh, ôn lại cả cuộc đời, mọi việc làm lớn, nhỏ của Hồ Chí Minh, tôi thấy sáng tỏ : Hồ Chí Minh là một người cộng sản mẫu mực, Từ đó, một ý nghĩa thi vị đến với tôi : Người cộng sản đẹp làm chủ nghĩa cộng sản đẹp và chủ nghĩa cộng sản đẹp làm người cộng sản đẹp. Hồ Chí Minh là con người như vậy. PHẠM VĂN ĐỒNG (Tuyển tập văn học, Sđd)
  12. Dàn ý tham khảo: 1. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sự cần thiết của đức tính giản dị trong cuộc sống. 2. Thân bài: - Giải thích: Giản dị là sự đơn giản, không cầu kì, phô trương. - Biểu hiện của đức tính giản dị: + Không quá đề cao vẻ bề ngoài hào nhoáng, sang trọng. + Sống thanh cao, bình dị với nhịp chậm dãi và êm đềm. + Không ăn mặc quá kiểu cách, tỏ ra phô trương và khoe khoang. - Dẫn chứng: Bác Hồ, - Người giản dị là người ưa sự tĩnh tại, hiền hòa, cân đối. - Tâm hồn dường như trở nên thanh cao, thanh thản và điềm đạm hơn. - Cuộc sống không quá cầu kì, không gây áp lực, tạo cảm giác thỏa mái. - Phản biện: + Giản dị không có nghĩa là sơ thoáng, hà tiện và xuyền xoàng dễ dại. + Đó là sự chắt lọc về chất một cách tinh hoa và bình đạm nhất. 3. Kết bài: - Nêu cảm nhận và khẳng định lại vai trò của tính giản dị trong cuộc sống. Xem thêm tại: