Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85: Tập làm văn luyện tâp lập luận chứng minh

ppt 14 trang minh70 5470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85: Tập làm văn luyện tâp lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_85_tap_lam_van_luyen_tap_lap_luan_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85: Tập làm văn luyện tâp lập luận chứng minh

  1. TIẾT 85: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TÂP LẬP LUẬN CHỨNG MINH NỘI DUNG - ÔN LUYỆN KIÉN THỨC VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH, CÁCH LÀM BÀI CHỨNG MINH - VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VÀO LUYỆN TẬP Giáo viên: Nguyễn Thị Duyến Trường THCS Vạn An 1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: ?Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? CÁC BƯỚC LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH Tìm hiểu đề Mở bài Tìm hiểu đề, tìm ý Tìm ý Lập dàn Thân bài bài Các bước làm bài văn Phương lập luận pháp lập chứng minh luận Kết bài Viết bài Đọc lại và sửa chữa
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 2: Nêu dàn bài của bài văn lập luận chứng minh ? MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Nêu Nêu lí lẽ Nêu ý nghĩa luận điểm và dẫn của luận cần chứng chứng để làm điểm đã minh rõ luận điểm được chứng minh
  4. I. ĐỀ BÀI * Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Chứng minh (Cách lập luận: Đưa lí lẽ, Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam nêu dẫn chứng xác thực) từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo - Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nước nhớ nguồn”. nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người Việt II. LUYỆN TẬP Nam. 1. Các bước làm bài - Phạm vi đề: Nội dung hai câu tục ngữ Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm ý: Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó - Nội dung hai câu tục ngữ: Hai câu tục ngữ khuyên chúng ta khi được hưởng thành quả nào đó phải biết nhớ ơn tới người đã tạo ra thành quả đó, phải biết ơn những thế hệ đi trước. - Xét về lí lẽ: Nhiều thành quả không tự nhiên mà có, nó do công sức của biết bao người đi trước - Xét về thực tế: Từ xa xưa nhân dân ta đã sống theo truyền thống, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” - Các lễ hội: Hội Đền Hùng, Hội Gióng - Các ngày cúng giỗ trong gia đình - Ngày thương binh liệt sĩ,Ngày nhà giáo Việt Nam - Phong trào đền ơn đáp nghĩa - Thế hệ trẻ cũng cần sống theo đạo lí tốt đẹp đó.
  5. a. Mở bài I. ĐỀ BÀI - Nêu vấn đề: Câu tục ngữ thể hiện một truyền Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam thống đạo lý tốt đẹp: lòng biết ơn những người từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo đã tạo nên thành quả cho chúng ta thừa hưởng. lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. b.Thân bài: Trình bày các luận cứ làm rõ luận điểm II. LUYỆN TẬP * Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Nghĩa đen: “Quả” là trái 1. Các bước làm bài Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý cây. Được ăn quả cây chín, ngon ngọt là một sự hưởng thụ sung sướng, phải biết nhớ ơn nguời trồng Bước 2: Lập dàn ý cây. Nghĩa bóng: « Quả » là thành quả lao động. Mọi giá trị- vật chất và tinh thần- đều phải từ lao động mà có.Được hưởng thụ thành quả lao động phải biết nhớ ơn những người đã có công tạo dựng nên. - Uống nước nhớ nguồn: Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát thì phải biết nước ấy từ đâu mà có. « Nguồn » là nơi bắt đầu của dòng nước. Nghĩa bóng: Được hưởng thụ một thành quả nào phải biết thành quả ấy từ đâu mà có. « Nguồn » là nguồn gốc, là cội nguồn. Câu tục ngữ không chỉ nhắn nhủ một bài học về lòng biết ơn, mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng trong tâm linh người Việt.
  6. b.Thân bài:Trình bày các luận cứ làm rõ luận điểm I. ĐỀ BÀI * Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo - Uống nước nhớ nguồn: lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống *Đưa ra các lí lẽ để chứng minh nước nhớ nguồn”. - Từ xưa: dân tộc Việt Nam ta đã luôn luôn nhớ tới cội II. LUYỆN TẬP nguồn,luôn luôn biết ơn những người đã cho mình 1. Các bước làm bài được hưởng những thành quả,những niềm vui sướng Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý trong cuộc sống. Bước 2: Lập dàn ý - Đến nay,: đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục giữ gìn và phát huy. * Đưa ra dẫn chứng: - Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống: + Lễ hội trong làng, xóm, tộc họ. + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, trong gia đình. + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại của dân tộc: Bác Hồ. + Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, trong xã hội. + Phong trào thanh niên tình nguyện. + Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo,nhận chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ VN anh hùng,
  7. b.Thân bài: Trình bày các luận cứ làm rõ luận điểm I. ĐỀ BÀI * Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo - Uống nước nhớ nguồn: lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống *Đưa ra các lí lẽ để chứng minh nước nhớ nguồn”. - Từ xưa: dân tộc Việt Nam ta đã luôn luôn nhớ tới cội II. LUYỆN TẬP nguồn,luôn luôn biết ơn những người đã cho mình 1. Các bước làm bài được hưởng những thành quả,những niềm vui sướng Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý trong cuộc sống. Bước 2: Lập dàn ý - Đến nay,: Đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục giữ gìn và phát huy. * Đưa ra dẫn chứng: - Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống +Lễ hội trong làng, xóm, tộc họ. + Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quĩ xoá đói giảm nghèo,nhận chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ VN anh hùng, - Dẫn chứng là văn thơ, ca dao, tục ngữ khác để chứng minh nội dung vấn đề có thật trong thơ văn: - Ai mà phụ nghĩa quên công Thì đeo trăm cánh hoa hồng không thơm. - Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
  8. I. ĐỀ BÀI a. Mở bài: Nêu vấn đề:. Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam b.Thân bài: Trình bày các luận cứ làm rõ luận điểm từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo * Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống * Đưa ra các lí lẽ để chứng minh nước nhớ nguồn”. * Đưa ra dẫn chứng: - Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống II. LUYỆN TẬP - Dẫn chứng là văn thơ, ca dao, tục ngữ khác để 1. Các bước làm bài chứng minh nội dung vấn đề có thật trong thơ văn: Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ Bước 2: Lập dàn ý - Lòng biết ơn là một tình cảm cao quý, thiêng liêng. Bước 3: Viết bài - Lòng biết ơn là thước đo đạo đức, phẩm chất của mỗi Bước 4: Đọc lại và sửa lỗi con người. - Lòng biết ơn tạo nên vể đẹp tinh thần truyền thống của nhân dân Việt Nam. =>Chuyển các ý phần dàn bài thành các đoạn văn: + Đoạn mở bài: 1 đoạn + Các đoạn than bài: 3 đoạn. Đoạn 1 phần thân bài bắt đầu bằng “Thật vậy: hoặc “Quả đúng như vậy. + Đoạn kết bài: 1 đoạn => Đọc lại các đoạn văn, kiểm tra các ý, cách viết, sửa những lỗi thông thường
  9. I. ĐỀ BÀI Phần mở bài: Có nhiều cách viết mở bài Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam Cách 1: Sống theo đạo lý là một truyền thống tốt đẹp từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo của nhân dân Việt Nam xưa nay. Trong đó, lòng biết lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống ơn là một đạo lý sống luôn luôn được đề cao. Hai nước nhớ nguồn”. câu tục ngữ: “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “Uống II. LUYỆN TẬP nước nhớ nguồn”chính là những lời tâm niệm thiêng 1. Các bước làm bài liêng của con người Việt Nam về tình nghĩa ở đời. Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Cách 2: Ca dao, tục ngữ là viên ngọc quý trong kho Bước 2: Lập dàn ý tàng văn học dân gian.Nếu những bài ca dao là những Bước 3: Viết bài lời ru ngọt ngào thì tục ngữ là những kinh nghiệm, Bước 4: Đọc lại và sửa lỗi những bài học về đạo lí sống quý giá. Một trong 2. Thực hành viết bài văn những đạo lí ấy chính là lòng biết ơn được ông cha a. Viết đoạn mở bài ta đúc kết bằng hai câu tục ngữ: “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. b. Viết đoạn thân bài
  10. I. ĐỀ BÀI Phần mở bài: Có nhiều cách viết mở bài Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam Phần thân bài: Gồm nhiều đoạn văn từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo Đoạn văn giải thích hai câu tục ngữ lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống Thật vậy. nước nhớ nguồn”. Tuy hai câu tục ngữ khác nhau, cách diễn II. LUYỆN TẬP đạt cũng khác nhau nhưng cả hai đều chứa đựng bài 1. Các bước làm bài học luân lí về cách sống, về tình nghĩa cao đẹp của Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý người Việt Nam với nhau. Khi ăn trái ngon ngọt, ta Bước 2: Lập dàn ý phải nhớ ơn người đã dày công vun trồng, chăm sóc Bước 3: Viết bài từ khi cây còn non đến lúc ra quả ngọt trái chín. Bước 4: Đọc lại và sửa lỗi Được uống ngụm nước ngon lành, mát lạnh, nhất 2. Thực hành viết bài văn định ta không được quên cội nguồn, nơi dòng nước a. Viết đoạn mở bài chảy tới. Vẫn là đặc điểm quen thuộc của tục ngữ, b. Viết đoạn thân bài vẫn là những hình ảnh tượng trưng độc đáo và hàm súc, vẫn là lời răn dạy về lòng biết ơn: người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Để có được cuộc sống như ngày hôm nay, ta không được quên ơn những người mang đến cho ta sự ấm no, hạnh phúc.
  11. I. ĐỀ BÀI Phần mở bài: Có nhiều cách viết mở bài Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam Phần thân bài: Gồm nhiều đoạn văn từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo Đoạn văn giải thích hai câu tục ngữ (Lí lẽ) lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống Đoạn văn chứng minh (Dẫn chứng) nước nhớ nguồn”. Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, II. LUYỆN TẬP “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vốn đã đi vào đời sống, 1. Các bước làm bài là nét đẹp trong phẩm chất của người Việt. Gần Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý gũi là thờ ông bà tổ tiên mỗi khi Tết, giỗ trong mỗi Bước 2: Lập dàn ý gia đình để tỏ lòng biết ơn công lao sinh thành dưỡng Bước 3: Viết bài dục của con cháu, rầm rộ hơn là những lễ hội được tổ Bước 4: Đọc lại và sửa lỗi chức hằng năm tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc. 2. Thực hành viết bài văn Bác Hồ đã dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng a. Viết đoạn mở bài nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Vì b. Viết đoạn thân bài thế: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cứ đến dịp lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), nhân dân cả nước lại nô nức kéo nhau về nơi quê cha đất tổ để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng. Ở mỗi làng, mỗi thôn xóm đều diễn ra hoạt động hội làng đều đặn nhằm ghi tạc công lao của các vị thành hoàng làng, tổ nghề, tổ sư.
  12. Phần mở bài: Có nhiều cách viết mở bài I. ĐỀ BÀI Cách 1: Sống theo đạo lý là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam Việt Nam xưa nay. Trong đó, lòng biết ơn là một đạo lý sống luôn từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo luôn được đề cao. Hai câu tục ngữ: “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”chính là những lời tâm niệm thiêng liêng của lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống con người Việt Nam về tình nghĩa ở đời. nước nhớ nguồn”. Cách 2: Ca dao, tục ngữ là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân II. LUYỆN TẬP gian.Nếu những bài ca dao là những lời ru ngọt ngào thì tục ngữ là 1. Các bước làm bài những kinh nghiệm, những bài học về đạo lí sống quý giá. Một trong những đạo lí ấy chính là lòng biết ơn được ông cha ta đúc kết Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý bằng hai câu tục ngữ: “Ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước Bước 2: Lập dàn ý nhớ nguồn”. Phần kết bài: Tương ứng với mở bài Bước 3: Viết bài Bước 4: Đọc lại và sửa lỗi Cách 1: Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” đã trở thành một cách sống, một nếp sống quen thuộc 2. Thực hành viết bài văn mang đậm bản sắc dân tộc.Mỗi người Việt Nam đều có a. Viết đoạn mở bài quyền tự hào về truyền thống ấy và phải biết sống xứng b. Viết đoạn thân bài đáng với truyền thống đó. c. Đoạn kết bài Cách 2: Những phong tục,lễ hội,những việc làm ấy đã trở thành hoạt động không thể thiếu của người Việt Nam. Bởi, nhớ ơn Người mang lại cho mình cuộc sống ấm no hạnh phúc trở thành lẽ tự nhiên,trở thành nếp nghĩ và phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam. Đối với người học sinh thể hiện lòng biết ơn ông bà cha mẹ, thầy cô bằng hành động cụ thể chính là đang thực hiện đạo lí làm người ấy
  13. 1/ Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên, bài văn dài trong 2 trang A4.- Nộp bài trên nhóm zalo trong ngày 23/4 2/ Ôn tập lí thuyết cách làm bài lập luận chứng minh. Các bước làm bài. 34/ Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG CHÀO TẠM BIỆT
  14. ô CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE, VÀ CÙNG CỘNG ĐỘNG CHỐNG LẠI COVID- 19 www.themegallery.com