Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86, 89: Thêm trạng ngữ cho câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86, 89: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_86_89_them_trang_ngu_cho_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86, 89: Thêm trạng ngữ cho câu
- TIẾT 86 + 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1.Bài tập: *Bài tập 1: Sgk/ 39 a. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới)
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1.Bài tập: *Bài tập 1: b. Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu những nội dung: Câu 1: Dưới bóng tre xanh: Trạng ngữ chỉ nơi chốn đã từ lâu đời: Trạng ngữ chỉ thời gian Câu 2: đời đời, kiếp kiếp: Trạng ngữ chỉ thời gian. Câu 3: đã mấy nghìn năm: Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Bài tập 2: Xác định trạng ngữ cho các câu sau. Các trạng ngữ đó bổ sung nội dung gì cho câu: a.Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ. b.Để làm tròn nhiệm vụ, các chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. c.Bằng chiếc đũa cả bà cụ lấy kẹo thật khéo. d.Bĩnh tĩnh, chị nhìn khắp mấy gian nhà.
- Bài tập 2: Xác định trạng ngữ cho các câu sau. Các trạng ngữ đó bổ sung nội dung gì cho câu: Câu Ý nghĩa a.Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng Chỉ nguyên nhân lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ. b.Để làm tròn nhiệm vụ, các chiến sĩ Chỉ mục đích nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. c.Bằng chiếc đũa cả bà cụ lấy kẹo thật Chỉ phương tiện khéo. d.Bĩnh tĩnh, chị nhìn khắp mấy gian Chỉ cách thức nhà.
- Câu Vị trí Dấu hiệu a. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người Đầu câu -Trạng ngữ dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ thường ngăn ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, Giữa câu cách với chủ kiếp kiếp. ngữ và vị Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Cuối câu ngữ. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực -Khi viết dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre Giữa câu bởi dấu nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. phảy. b. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra làm nhiều Đầu câu -Khi nói bởi mảnh nhỏ. một quãng c.Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật Đầu câu nghỉ. cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. d.Bằng chiếc đũa cả bà cụ lấy kéo thật khéo. Đầu câu e.Bình tĩnh, chị nhìn khắp mấy gian nhà. Đầu câu
- Lưu ý Cần phân biệt trạng ngữ với thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập. 2.Kết luận- Ghi nhớ: HS đọc Sgk/39.
- II. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: 1.Bài tập: SGK/ 45 a.Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng( ). Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng. Trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. b.Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
- 1.Bài tập: a.-Thường thường vào khoảng đó -> TN chỉ thời gian. -Sáng dậy -> TN chỉ thời gian. -Trên giàn hoa lí .-> TN chỉ nơi chốn. -Chỉ độ tám chín giờ sáng -> TN chỉ thời gian. -Trên nền trời trong trong .-> TN chỉ nơi chốn. b.Về mùa đông .-> TN chỉ thời gian. ?Trạng ngữ là thành phần không bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
- -Góp phần làm cho câu văn thêm cụ thể, rõ ràng giúp cho người đọc hiểu được sự việc xảy ra ở đâu, khi nào. -Liên kết các câu trong đoạn văn, bài văn. ?Trong bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ Trạngtheo nhữngngữ giúp trình cho tự việcnhất sắp định xếp (thời các gian, luận khôngcứ theo gian, trình tựnguyên thời gian, nhân không- kết quả, )Trạng gian, nguyện ngữnhân, có kết vai quả trò đượcgì thuậntrong việclợi. Giúpthể hiện nối kếttrình các tự câulập cácluận đoạn ấy? được hoàn chỉnh và mạch lạc chặt chẽ. 2. Kết luận- Ghi nhớ: Sgk/ 46
- III. Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1.Bài tập: Sgk/46 -Trạng ngữ: “Và để tin tưởng hơn vào những tương lai của nó”. -Tác dụng: +Nhấn mạnh ý. +Tạo nhịp điệu cho câu. +Có giá trị tu từ. 2.Kết luận- Ghi nhớ: Sgk/47.
- IV.Luyện tập: 1.Bài tập 1/ 40: a.Mùa xuân của tôi/ là mùa xuân . Chủ ngữ Vị ngữ b.Mùa xuân, -> Trạng ngữ chỉ thời gian. c .mùa xuân. -> bổ ngữ d.Mùa xuân! -> Câu đặc biệt.
- 2.Bài tập 2 (Sgk/ 40): Tìm trạng ngữ trong các đoạn văn dưới đây: a. .như báo trước mùa về một thức quà thanh nhã và tinh khiết. - khi đi qua những cánh đồng xanh. - Trong cái vỏ xanh kia, - Dưới ánh nắng, . b. .với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói ở trên đây,
- 3.Bài tập 3: a. Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2: *Đoạn a: .như báo trước mùa về một thức quà thanh nhã và tinh khiết. ->Trạng ngữ chỉ cách thức. - khi đi qua những cánh đồng xanh-> Trạng ngữ chỉ thời gian. - Trong cái vỏ xanh kia, .-> Trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Dưới ánh nắng, . -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn. *Đoạn b: .với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói ở trên đây, -> Trạng ngữ chỉ cách thức.
- 4.Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm những trạng ngữ đó? Gợi ý: *Hình thức: -Đoạn văn ngắn khoảng 7 câu. -Trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ. *Nội dung: Cảm nghĩ của em về quê hương đất nước. *Lưu ý: Thêm trạng ngữ để cung cấp những thông tin sau: -Trạng ngữ chỉ thời gian: tình cảm của em với quê hương đất nước. -Trạng ngữ chỉ cách thức: Quê hương em đẹp ở những phương diện nào. -Trạng ngữ chỉ phương tiện, trạng ngữ chỉ nơi chốn
- CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT