Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90, 91: Văn bản: Ý nghĩa văn chương

ppt 17 trang minh70 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90, 91: Văn bản: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_90_91_van_ban_y_nghia_van_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 90, 91: Văn bản: Ý nghĩa văn chương

  1. PHÒNG HỌC NGỮ VĂN 7 CHÀO MỪNG CAC EM HỌC SINH LỚP 7B, 7C Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) NỘI DUNG BÀI HỌC I. GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN - Đọc, chú thích - Tìm hiểu bố cục - Phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản - Tổng kết – Ghi nhớ III. LUYỆN TẬP Biên soạn và thực hiện: NinhThị Loan Trường THCS Cẩm Phúc
  2. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả - Hoài Thanh (1909 - 1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An. - Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc. N¨m 2000 «ng ®ưîc nhµ níc phong tÆng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt. - Tác phẩm nổi tiếng : Thi nhân Việt Nam 2. Tác phẩm - Xuất xứ: -Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động. Viết văn 1939 - ThÓ lo¹i: NghÞ luËn v¨n chư¬ng - Vấn đề nghị luận: Ý nghĩa văn chương .
  3. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả - Hoài Thanh (1909 - 1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An. - Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc. N¨m 2000 «ng ®ưîc nhµ níc phong tÆng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt. Tác phẩm nổi tiếng : Thi nhân Việt Nam 2. Tác phẩm - Xuất xứ: -Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động. Viết văn 1939 - ThÓ lo¹i: NghÞ luËn v¨n chư¬ng - Vấn đề nghị luận: Ý nghi văn chương II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN .1. Đọc, chú thích - Thi sị - Thi ca: - Văn chương - Hình dung: - Thi nhân:
  4. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I GIỚI THIỆU CHUNG “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp 1. Đọc, chú thích với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng 2. Bố cục: 3 phần khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn - Phần 1: Từ đầu đến “muôn loài” gốc của thi ca. => Nguồn gốc văn chương - Phần 2: Tiếp đến “sự sống Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện = > Nhiệm vụ của văn chương hoang đường, song không phải không có ý - Phần 3: Còn lai => Công dụng của văn nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chương là lòng thương người và rộng ra thương 3. Phân tích cả muôn vật, muôn loài. ( )” a. Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ( )” - Cách lập luận: Từ câu chuỵện - Giải thích – Kết luận = > Lập luận tự nhiên, theo cách qui nạp
  5. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I GIỚI THIỆU CHUNG “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) Độ trông thấy một con chim bị thương rơi 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run 1. Đọc, chú thích rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 2. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “muôn loài” Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang => Nguồn gốc văn chương đường, song không phải không có ý nghĩa. - Phần 2: Tiếp đến “sự sống Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng = > Nhiệm vụ của văn chương thương người và rộng ra thương cả muôn - Phần 3: Còn lai => Công dụng của văn vật, muôn loài. ( )” chương 3. Phân tích a. Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ( )” - Cách lập luận: Từ câu chuỵện - Giải thích – Kết luận = > Lập luận tự nhiên, theo cách qui nạp
  6. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)I GIỚI THIỆU CHUNG “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương chương còn sáng tạo ra sự sống.( )” II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN => Cuộc sống của con người, của xã hội vốn muôn 1. Đọc, chú thích hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. 2. Bố cục: 3 phần => Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra - Phần 1: Nguồn gốc văn chương những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi - Phần 2: Tiếp đến “sự sống người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực = > Nhiệm vụ của văn chương tương lai tốt đep. - Phần 3: Còn lai => Công dụng của văn chương 3. Phân tích a. Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ( )” b. Nhiệm vụ của văn chương Con cò lặn lội bờ sông - Văn chương là hình dung của sự sống Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. (Ca dao) - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống.
  7. -> Văn chương ghi lại cuộc sống -> Văn chương ghi lại cuộc lao động. sống chiến đấu.
  8. Văn chương ghi lại văn hóa, lễ hội, trò chơi, giải trí
  9. Truyện “Thạch Sanh” Truyện “ Cây bút thần” → Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa.
  10. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I GIỚI THIỆU CHUNG “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương chương còn sáng tạo ra sự sống.( )” II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN => Cuộc sống của con người, của xã hội vốn muôn 1. Đọc, chú thích hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh 2. Bố cục: 3 phần cuộc sống đó. - Phần 1: Nguồn gốc văn chương => Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi - Phần 2: Tiếp đến “sự sống người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực = > Nhiệm vụ của văn chương tương lai tốt đep. - Phần 3: Còn lai => Công dụng của văn chương 3. Phân tích a. Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ( )” b. Nhiệm vụ của văn chương - Văn chương là hình dung của sự sống - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống. => Văn chương làm giàu tình cảm của con người. Văn chương làm đẹp làm hay những thứ bình thường
  11. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) • Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra I GIỚI THIỆU CHUNG sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN tha.[ . ] 1. Đọc, chú thích • Văn chương gây cho ta những tình cảm ta 2. Bố cục: 3 phần không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc - Phần 1: Nguồn gốc văn chương đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn - Phần 2:Nhiệm vụ của văn chương chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm - Phần 3: Công dụng của văn chương nghìn lần. 3. Phân tích • Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, a. Nguồn gốc văn chương hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. lòng thương người Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. b. Nhiệm vụ của văn chương => Văn chương làm giàu tình cảm của con • [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người. Văn chương làm đẹp làm hay những người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì thứ bình thường cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bậc nào! c. Công dụng của văn chương =>Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. - Văn chương làm giàu tình cảm của con => Văn chương gây cho ta những tình cảm không người. có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Văn chương làm đẹp làm hay những thứ bình => Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn thường. chương thì rất nghèo nàn.
  12. . Công dụng của văn chương. “ Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thấm đẫm và trở nên rộng rãi đến trăm nghìn lần” ( Hoài Thanh) “ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng tôi yêu nhất mùa xuân” (Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng) → Văn chương làm đẹp cho cuộc đời, cuộc đời đáng yêu hơn. “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm” ( Côn Sơn Ca - Nguyễn Trãi ) → Các thi sĩ, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
  13. Tiết 90, 91 - Văn bản Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)I GIỚI THIỆU CHUNG - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh. 2. Tác phẩm: Kiểu bài nghị luận văn chương - Nội dung: Nguồn gốc cốt yếu của văn II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích chương là là lòng yêu thương. 2. Bố cục: 3 phần - Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn - Phần 1: Nguồn gốc văn chương hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, làm - Phần 2:Nhiệm vụ của văn chương - Phần 3: Công dụng của văn chương giàu tình cảm con người. 3. Phân tích * Ghi nhớ - SGK, trang 63. a. Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là Bài 1: Đọc thêm đoạn văn – SGK. Tr. 63,64 lòng thương người b. Nhiệm vụ của văn chương Bài 2: Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta => Văn chương làm giàu tình cảm của con những tình cảm ta không có, luyện những tình người. Văn chương làm đẹp làm hay những cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học thứ bình thường đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh c. Công dụng của văn chương cho câu nói đó - Văn chương làm giàu tình cảm của con => Học sinh làm ở nhà theo gợi ý sau. người. Văn chương làm đẹp làm hay những thứ bình thường. 4. Tổng kết III. LUYỆN TẬP
  14. Gợi ý bài tập 2: Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. * Giải thích: - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm, - Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn. * Dẫn chứng: - Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước. - Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống. Các em viết thành bài văn có bố cục ba phần (Dài trong khoảng 1 trang A4). Nộp bài trên zalo nhóm nhé.) - MỞ bài: Nêu vấn đề (Câu văn của Hoài Thanh) - Thân bài: Giải thích câu văn, đưa ra dẫn chuqngs làm rõ. - Kết bài Khẳng định vấn đề.
  15. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, LÀM BÀI Ở NHÀ 1. Đọc lại văn bản Ý nghĩa văn chương. Học thuộc ghi nhớ, trang 63 2.Làm bài tập 2, theo hướng dẫn. Nộp bài qua zalo nhóm trước buổi học tiếp theo. 3. Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay –SGK trang 4,75,76,77. CẢM ƠN CÁC EM. CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG