Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 25: Bánh trôi nước

pptx 19 trang minh70 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 25: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_so_25_banh_troi_nuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 25: Bánh trôi nước

  1. QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7D
  2. Chào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn lớp 7D
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “NAM QUỐC SƠN HÀ”, nêu nghệ thuật , ý nghĩa của bài thơ?
  4. Văn bản Tiết: 25 BÁNH TRÔIHỒ XUÂN NƯỚC HƯƠNG Hồ Xuân Hương
  5. văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương - I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả: - Hồ Xuân Hương (?-?), quê ở Nghệ An.Là nữ sĩ tài năng nổi tiếng của văn học trung đại. nhưng lận đận đường tình duyên. - Chưa rõ năm sinh năm mất nhưng dự đoán bà sống vào khoảng cuối TKXVIII –> đầu TK XIX . - Bà được mệnh danh là:Bà chúa thơ Nôm.
  6. văn bảnvăn bản BÁNHBÁNH TRÔI TRÔI NƯỚC NƯỚC - Hồ Xuân Hương - II. Đọc- hiểu cấu trúc 1.Đọc: Nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Hồ Xuân Hương
  7. • 2.Cấu trúc: • -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt • PTBĐ: Biểu cảm • Bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng
  8. văn bảnvăn bản BÁNHBÁNH TRÔI TRÔI NƯỚC NƯỚC- Hồ Xuân Hương - III. Phân tích 1.Hình ảnh bánh trôi nước: - Hình dáng tròn, màu sắc trắng. - Khi luộc, bánh sống thì chìm, bánh chín thì nổi. - Khi nặn bánh, rắn nát phụ thuộc vào người làm. - Nhân bánh làm bằng đường phên nên có màu đỏ đậm. →Miêu tả chính xác bánh trôi nước,một món ăn của dân tộc VN,sinh động, thú vị.
  9. Bánh trôi nước
  10. văn bảnvăn bản BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương - 2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến Câu 1:“Thân em vừavừa trắngtrắng lại vừavừa tròntròn” - Mô típ “ Thân em” quen thuộc trong ca dao than thân Nhưng gợi sự tự hào,kiêu hãnhvề vẻ đẹp,còn ca dao buồn. - “trắng”, “tròn” -> trong trắng, xinh đẹp. - Quan hệ từ “ vừa vừa” -> bổ sung, làm rõ vẻ đẹp. =>Trân trọng, tự hào về vẻ đẹp hình thể. Câu 2:“BảyBảy nổinổi baba chìmchìm với nước non” - Thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”-> lênh đênh, phận bạc. => Số phận chìm nổi bấp bênh trước cuộc đời
  11. văn bảnvăn bản BÁNHBÁNH TRÔI TRÔI NƯỚC NƯỚC - Hồ Xuân Hương - Câu 3: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” - Cặp từ trái nghĩa: “Rắn > Xót xa cho thân phận bị lệ thuộc vào tay kẻ nặn đó là người đàn ông. Câu 4:“ MàMà em vẫn giữ tấmtấm lònglòng sonson”. - Cặp quan hệ từ: “ mà vẫn” =>phẩm chất dù gặp cảnh ngộ như thế nào vẫn giữ vững “tấm lòng son” -> son sắt chung thủy. => Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, thuỷ chung, son sắt.
  12. CÂU HỎI THẢO LUẬN Thảo luận cặp đôi: Văn bản bánh trôi nước có hai nội dung:Theo em nội dung nào quyết định giá trị của bài thơ? a/ Miêu tả bánh trôi nước. b/ Phản ánh thân phận,phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
  13. văn bảnvăn bản BÁNHBÁNH TRÔI TRÔI NƯỚC NƯỚC - Hồ Xuân Hương - IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -Toàn bài thơ là một hình ảnh nhân hóa. -Ẩn dụ, thành ngữ, mô típ dân gian. - Sáng tạo xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. - Vận dụng điêu luyện qui tắc của thơ Đường. - Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
  14. văn bảnvăn bản BÁNHBÁNH TRÔI TRÔI NƯỚC NƯỚC - Hồ Xuân Hương - 2. Ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi vẻ đẹp và tâm hồn của người phụ nữ, cảm thông, cho số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ. - Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học Việt Nam dưới thời phong kiến. * Ghi nhớ (SGK)
  15. • V. Luyện tập • Câu 1: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân • Hương muốn nói gì về người phụ nữ? • A. Vẻ đẹp về hình thể • B. Vẻ đẹp tâm hồn • C. Số phận bất hạnh • D. Vẻ đẹp và số phận long đong
  16. • Câu 2. Thành ngữ nào sau đây gần với thành • ngữ “bảy nổi ba chìm”? • A. Cơm niêu nước lọ • B. Lên thác xuống ghềnh • C. Nhà rách vách nát • D. Cơm thừa canh cặn
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ • HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠ • NẮM VỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI • CHUẨN BỊ BÀI MỚI