Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 19: Quê hương

ppt 43 trang minh70 6010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 19: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_19_que_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 19: Quê hương

  1. KÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o VÒ dù giê líp 8B ! Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh H­¬ng
  2. *Tác giả: Tế Hanh - Tế Hanh (1921 - 2009). Tên thật Trần Tế Hanh. Quê ở Quảng Ngãi, 15 tuổi ông ra Huế học trung học. Ông là cây bút tài năng của phong trào Thơ mới là nhà thơ của quê hương. Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). * Tác phẩm - Tình yêu quê hương đất nước Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu Thương (1963)
  3. - Khúc ca mới ( 1966) - Nghẹn ngào (1939) - Lòng miền Nam (1956) - Tiếng sóng (1960) - Đi suốt bài ca (1970 - Câu chuyện quê hương (1973) *Thời gian, hoàn cảnh sáng tác. - Sáng tác năm 1939 lúc Tế Hanh mới tròn 18 tuổi đang học ở Huế. Bài thơ rút từ tập thơ "Nghen ngào" của tác giả, sau in lại trong tập thơ Hoa niên xuất bản năm 1945.
  4. QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Chim bay dọc biển đem tin cá Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
  5. * Bố cục: 4 phần - Đoạn 1: hai câu thơ đầu Giới thiệu chung về làng quê - Đoạn 2: sáu câu thơ tiếp theo Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá - Đoạn 3: Tám câu thơ tiếp theo Cảnh thuyền cá trở về - Đoạn 4: Bốn câu thơ cuối Nỗi nhớ quê hương của tác giả Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Lời giới thiệu Tự nhiên, mộc mạc và giảm dị nêu rõ được nghề truyền thống của làng
  6. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. + Thời gian: Buổi sớm - “sớm mai hồng” + Không gian: “Trời trong”, “gió nhẹ”. Thời gian, không gian đẹp thuận lợi cho việc ra khơi đánh cá Dân trai tráng Người LĐ mang vẻ đẹp khỏe khoắn, đầy sức sống. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. *NT. + So sánh: - "Con thuyền" với "con tuấn mã" +Tính từ : “hăng”, động từ : “phăng”, “vượt” *Tác dung: Thể hiện khí thế dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió *NT So sánh , Ẩn dụ, nhân hóa * TD. Diễn tả hình ảnh cánh buồm trở lên to lớn và thơ mộng
  7. Câu hỏi thảo luận nhón bàn -Thời gian 3P' 1. Câu thơ "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng". Đây là câu thơ hay nhất bài thơ. Theo em vì sao? 2. Trong kí ức của tác giả hình ảnh con thuyền và làng chài hiện lên như thế nào ? Đáp Án 1. Cánh buồm là biểu hiện của linh hồn làng chài. Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng và ẩn đằng sau đó là linh hồn, là sự sống của người dân chài ven biển. 2. Trong kí ức của tác giả con thuyền và làng chài thật thân thiết, gần gũi, đáng yêu; con thuyền, làng chài gắn bó keo sơn. Tác giả nhớ lại hình ảnh đó mà cảm thấy phấn chấn, tin yêu, tự hào về quê hương, đầy căng sức sống niềm vui lao động.
  8. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”,ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. SD từ ngữ gợi tả:" ồn ào"," tấp nập" Không khí náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; + da rám nắng, làn da chắc khỏe như bức tượng đồng nâu, là màu da của người vật lộn với mưa sương, nắng gió Cả thân xa xăm; Thân hình cường tráng săn chắc, đươc tôi luyện bằng sóng, bằng gió. Con người ấy thật kì vĩ lớn lao , ngang tầm với trời cao biển rộng
  9. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. * NT. Nhân hóa. Con thuyền biết mỏi mệt nằm im, biết lắng nghe như một con người. Sau một cuộc hành trình vật lộn với biển khơi, khi trở về mới thâm thía nỗi nhọc nhằn vất vả Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! *NT Liệt kê, câu cảm thán, điệp từ. "Nhớ" Khắc họa nỗi nhớ quê hương
  10. * Hoàn cảnh. Nay xa cách Nhớ Màu xanh của nước Màu bạc của cá Màu vôi của cánh buồm Hình ảnh con thuyền Mùi mặn nồng của biển
  11. * Ghi nhớ: SGK/ 18 Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. LuyÖn tËp: Câu hỏi: Tìm hiểu bài thơ Quê hương giúp en học tập được gì ở nhà thơ Tế Hanh ?
  12. HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG NHÀ THƠ TẾ HANH Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
  13. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mai chèo rẽ sóng vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
  14. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
  15. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
  16. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 CHìnhO ảnhN so sánhTT Ucon thuyềnẤ N raM khơi?Ã 1 2 Bài thơ nàyH đượcU sángẾẾ tác lúc tác giả đang ở đâu? 2 3 Nghề nghiệpC H HdânÀ làngI trongL bàiƯ thơỚ này?I 3 4 Bài thơH “QuêO hương”AA N in ItrongÊ tậpN thơ này. 4 Nhà thơ ví cáiN gì như “mảnh hồn làng”M 5 C Á N H B U Ồ 5 6 Tâm trạngN củaHH nhàỚ thơ khi xa quê. 6 Rất tiếc bạn đã trả lời sai TỪ KHÓA: TT ẾẾ HH AA NN H
  17. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
  18. Biển Dung Quất có độ sâu lý tưởng. Bến Dung Quất đang được xây dựng thành cảng nước sâu cho tàu hàng vạn tấn cập bến và là điểm du lịch hấp dẫn khách trong nước và ngoài nước.
  19. QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Chim bay dọc biển đem tin cá Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
  20. - Bố cục: Phần 1 (Khổ 1): Giới thiệu chung về làng quê Ba phần Phần2 (Khổ 2 và khổ 3): Hình ảnh con người và cuộc sống làng chài quê hương. Phần3 (Khổ 4): Nỗi nhớ quê hương của tác giả
  21. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Nghề nghiệp: Làm nghề chài lưới Vị trí của làng: cách biển nửa ngày sông - Giọng văn kể, tả.  Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc, hai câu thơ mở ra không gian mênh mông trời nước của một vùng cửa sông gần biển.
  22. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió + Thời gian: “sớm mai hồng” + Không gian: “Trời trong”, “gió nhẹ”. Thiên nhiên tươi đẹp, báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn.
  23. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Thảo luận nhóm: 3 ph Câu hỏi: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc trong khổ thơ này? Hãy bình luận về khổ thơ ?
  24. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hănghăng nhưnhư concon tuấntuấn mãmã Phăng mái chèochèo, mạnh mẽ vượtvượt trườngtrường gianggiang. Cánh buồm giươnggiương toto nhưnhư mảnhmảnh hồnhồn lànglàng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió - Con thuyền: + So sánh: “như con tuấn mã” + Dùng tính từ : “hăng”, động từ : “phăng”, “vượt”  Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa để thể hiện khí thế dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi. - Cánh buồm: + So sánh “như mảnh hồn làng”. + Dùng động từ : “giương”, “rướn”, “thâu”.  Cánh buồm mang vẻ đẹp lãng mạn, là linh hồn của làng chài.
  25. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
  26. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - NgàyNgày hômhôm sau,sau, ồnồn àoào trêntrên bếnbến đỗđỗ KhắpKhắp dândân lànglàng tấptấp nậpnập đónđón gheghe về.về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Từ láy (ồn ào, tấp nập), từ tượng Không khí đông vui, náo nhiệt thanh; tính từ ( tươi, ngon) Câu trong ngoặc kép “ Nhờ ơn ghe” Lời cảm tạ chân thành
  27. Tiết 77 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Thảo luận cặp đôi: 3 ph Câu hỏi: Hình ảnh người dân chài trở về sau chuyến ra khơi được miêu tả như thế nào? Chỉ ra các biện pháo nghệ thuật trong đoạn thơ trên và cho thấy hiệu quả nghệ thuật của nó?
  28. Tiết 77 - Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Tả thực, lãng mạn Nhân hóa, ẩn dụ ÞBức tranh lao động khi đoàn thuyền trở về đầy ắp niềm vui, sự sống.
  29. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
  30. Tiết 77-Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! - > Liệt kê, điệp ngữ, câu cảm thán. - > Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ chân thành, da diết, thủy chung, gắn bó với quê hương.
  31. Nơi con sông Trà Bồng đổ ra biển được gọi là Cửa Sa Cần.
  32. Tiết 77 Quê hương Tế Hanh
  33. Sông Trà Bồng, đoạn qua Bình Sơn, Quảng Ngãi