Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Đi đường

ppt 11 trang minh70 3190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Đi đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_21_di_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 21: Đi đường

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Thương
  2. 1. Đọc – Hiểu văn bản: Đi đường (Tẩu lộ) -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: khai–thừa–chuyển – hợp
  3. 2. Phân tích: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường mới biết gian lao,) -EmCách có mởnhận đề xét tài gìthật về tựcách nhiên mở nhưđề? một lời thốt ra từ sự trải nghiệm thực tế -CâuCó đi“khai đường đề” mởmới rabiết ý nghĩanhững gì gian cho nan,bài thơ?vất vả trên đường đi.
  4. 3) Phân tích: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi___ cao rồi lại núi___ cao trập trùng; ) - NhữngĐiệp ngữ, gian hình nan ảnh trên thực đường có ý đinghĩa được tượng thể hiệntrưng “núi cao” thể hiện mấy lớp nghĩa? -NhữngbằngTác giả chi khó tiếtdùng khăn nào phép trongliên tu tiếp từ câu nghệtưởng thơ? thuật chừng nào như để vôthể tậnhiện  nhữngnhững gian khó nankhăn trên của đường đường đi?đời, đường cách mạng luôn thử thách ý chí của con người.
  5. 2. Phân tích: Trùng san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng,) - Cách chuyển mạch thơ đột ngột, bất ngờ mà rấtEm hợp có nhận lý. xét gì về cách chuyển mạch thơ trong câu này? - Thế đứng cao vút, hùng vĩ  Thế đứng của người chiến thắng khi đã vượt hết những gian Việc chuyển ý thơ đã tạo thế đứng như thế nan. nào cho “người đi đường”?
  6. 2. Phân tích: Vạn lý dư đồ cố miện gian. (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.) - Cách kết thúc bất ngờ, câu thơ còn mang tínhEm triếtcó nhận lý sâu xét sắc gì về cách kết thúc câu thơ và ý nghĩa “hợp” của bố cục bài thơ? - Phong thái ung dung, thế đứng của người làmTừ chủtính thiên triết hiên,lý, em vạn hiểu vật gì sau về khiphong đã kiênthái trìcủa vượt“người qua thửđi đường? thách, gian nan.
  7. 3. Tổng kết - Thể thơ tứ tuyệt có kết cấu chặt chẽ; lời thơ giản dị, cô đọng, hàm súc với hai lớp nghĩa. Bài thơ còn mang tính triết lý nhưng không khô khan. - Bài thơ thuộc chủ đề vượt khó trong thơ của Bác: con đường cách mạng, đường đời là con đường dài với vô vàn gian khó; nếu biết kiên trì bền chí vượt qua, nhất định sẽ thắng lợi rực rỡ.
  8. Hướng dẫn học tập - Học thuộc lòng phiên âm, địch nghĩa và dịch thơ bài Đi đường. - Nắm nội dung chính của bài thơ. - Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức cách mạng trong tập thơ Nhật kí trong tù. - Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) SGK/ 51.