Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 24: Nước Đại Việt ta
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 24: Nước Đại Việt ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_24_nuoc_dai_viet_ta.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 24: Nước Đại Việt ta
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Giáo viên trình bày: Nguyễn Thị Duyến Trường THCS Vạn An – TP Bắc Ninh
- Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi “Bình Ngô sách”
- Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết: “Bình Ngô Đại cáo”
- “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
- SoCáo sánh: là thể văn nghị luận cổ,cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ - Giống nhau: Về thể loại và người viết trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người- Khác cùng nhau: biết. Về mục đích viết Nội Cáo Hịch Chiếu dung Thể loại văn nghị luận cổ Văn nghị luận cổ Văn nghị luận cổ Người vua chúa hoặc thủ vua chúa hoặc thủ vua chúa hoặc thủ viết lĩnh lĩnh lĩnh Mục đích trình bày một chủ cổ động, thuyết ban bố mệnh trương hay công phục hoặc kêu lệnh bố kết quả một sự gọi đấu tranh nghiệp để mọi chống thù trong người cùng biết. giặc ngoài.
- Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Bài cáo gồm 4 phần: P1: Nêu luận đề chính nghĩa. -> “Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của bài cáo P 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù P3: Kể lại quá trình kháng chiến P 4: Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
- -PhÇn 1 (2 c©u ®Çu): Nguyªn lý -> Điếu phạt: thương nh©n nghÜa. dân, đánh kẻ có tội - PhÇn 2 (8 c©u tiÕp): Ch©n lý vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña d©n téc. -> Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người - PhÇn 3 (6 c©u cuèi): Søc m¹nh cña nh©n nghÜa, cña ®éc lËp d©n téc.
- Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Tư tưởng nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa (Nguyễn Trãi) (Nho giáo) Yên dân, trừ bạo (vì dân, đánh kẻ có tội) Quan hệ giữa người với người -Quan hệ giữa người với người -Quan hệ giữa quốc gia với quốc gia (dân tộc với dân tộc) Đây là tư tưởng tiến bộ hơn, phát triển hơn so với quan niệm của Nho giáo.
- Như nước Đại Việt ta từ trước, NÒn v¨n hiÕn l©u ®êi Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, L·nh thæ riªng Phong tục Bắc Nam cũng khác. Phong tôc riªng Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, LÞch sö riªng Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Chñ quyÒn riªng mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.
- Ý thức dân tộc thể hiện qua “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”: - Lãnh thổ riêng - Chủ quyền riêng
- CÂU HỎI THẢO LUẬN: Có ý kiến cho rằng: Ý thức dân tộc ở đoạn trích ‘ Nước Đại Việt ta’ là sự kế thừa và phát triển ý thức dân tộc ở bài ‘Sông núi nước Nam’ nhưng toàn diện và sâu sắc hơn. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? ĐÁP ÁN Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo”) -Lãnh thổ -Lãnh thổ Kế thừa -Chủ quyền -Chủ quyền -Văn hiến -Phong tục tập quán Phát triển -Lịch sử => Quan niệm tiến bộ, sâu sắc và toàn diện hơn
- Như nước Đại Việt ta từ trước,trước, NÒn v¨n hiÕn l©u ®êi Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,lâu, Núi sông bờ cõi đã chia,chia, L·nh thæ riªng Phong tục Bắc Nam cũng khác.khác. Phong tôc riªng Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, LÞch sö riªng Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Chñ quyÒn riªng mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có.
- Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.
- DÉn chøng: - Lưu Cung - Triệu Tiết Cïng chung mét kÕt côc - Toa Đô cña nh÷ng kÎ x©m lược. - Ô Mã Nhi - Hàm Tử Địa danh chiến thắng - Bạch Đằng lẫy lừng.
- Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.
- Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Song hào kiệt thời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi.
- 2.Nội dung 1.Nghệ thuật Nguyªn lÝ nh©n nghÜa TRÌNH TỰ LẬP Yên dân Trừ bạo LUẬN CHẶT CHẼ, LÍ Ch©n lÝ vÒ sù tån t¹i LẼ SẮC ®éc lËp cã chñ quyÒn BÉN cña dÂn téc ®¹i viÖt CHỨNG Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chế độ chủ CỚ lâu đời riêng riêng riêng quyền riêng HÙNG HỒN . Søc m¹nh cña nh©n nghÜa søc m¹nh cña ®éc lËp d©n téc ➔ĐƯỢC COI NHƯ BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC
- Giao nhiÖm vô vÒ nhµ: 1.Học thuộc lòng nội dung đoạn trích? 2. Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu làm sáng tỏ câu chủ đề sau: Đoạn trích "Nước Đại Việt ta" trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. 3. Soạn văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.