Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài giảng: Ông Đồ

ppt 16 trang minh70 6830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài giảng: Ông Đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_giang_ong_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài giảng: Ông Đồ

  1. Thịt Cây mỡ, nêu, dưa Tràng hành, pháo câu bánh đối chưng đỏ. xanh.
  2. - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội, là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. Ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học. - "Ông đồ" là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Tuy sáng tác thơ không nhiều nhưng chỉ với bài Ông đồ, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới.
  3. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
  4. Mỗi năm hoa đào nở Nhưng mỗi năm mỗi vắng Năm nay đào lại nở, Lại thấy ông đồ già Người thuê viết nay đâu? Không thấy ông đồ xưa. Bày mực tàu giấy đỏ Giấy đỏ buồn không thắm; Những người muôn năm cũ Bên phố đông người qua. Mực đọng trong nghiên sầu Hồn ở đâu bây giờ? Bao nhiêu người thuê viết Ông đồ vẫn ngồi đấy, Tấm tắc ngợi khen tài Qua đường không ai hay, “Hoa tay thảo những nét Lá vàng rơi trên giấy; Như phượng múa, rồng bay”. Ngoài giời mưa bụi bay. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Hình ảnh ông đồ thời tàn Tâm tư của nhà thơ
  5. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”.
  6. NhưngNhưng mỗi mỗi năm năm mỗi mỗi vắng vắng NgườiNgười thuê thuê viết viết nay nay đâu? đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Ngoài giời mưa bụi bay.
  7. Nhà thơ dùng biện pháp nghệ thuật đối lập. Qua cách sử dụng nghệ thuật đó, tác giả muốn khẳng Nhà thơđịnh dùng ông đồbiện hoàn pháp toàn nghệ bị lãngthuật quên. gì để miêu tả hai thời kì: thời đắc ý và thời suy tàn ? Qua cách sử dụng nghệ thuật đó, tác giả muốn khẳng định điều gì ?
  8. Năm nay đào lại nở, Mỗi năm Khônghoa đào thấy nở ôngNăm đồ xưa. nay đào lại nở, Lại thấy ôngNhững đồ giàngười muônKhông năm thấy cũ ông đồ xưa. Hồn ở đâu bây giờ?
  9. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
  10.  Ghi nhớ: Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
  11. 1. Bài thơ ông đồ được làm theo thể thơ này? 2. Một trong những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khi nói đến tài viết chữ của ông đồ? 3. Từ nói về tình cảm của mọi người với ông đồ thời đắc ý? 4. Tên loài hoa là biểu tượng của mùa xuân? 5. Từ miêu tả tâm trạng của ông đồ thời tàn? 1 N G Ũ N G Ô N 2 S O S Á N H 3 N G Ư Ỡ N G M ỘI 4 H O A Đ À O 5 B U Ồ N Hàng dọc