Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá

ppt 21 trang minh70 5441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_hoc_so_9_noi_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá

  1. Giáo viên : Võ Thị Nga
  2. a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (Ca dao)
  3. Hãy so sánh các câu trong bài tục ngữ và bài ca dao với các câu đồng nghĩa tương ứng ( cách nói bình thường) và cho biết cách nói nào hay hơn ? Vì sao? -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Đêm tháng năm ngắn. -Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Ngày tháng mười ngắn. -Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Mồi hôi đổ rất nhiều. NÓI QUÁ CÁCH NÓI BÌNH THƯỜNG Gây ấn tượng và có giá trị biểu Không gây ấn tượng. cảm cao, gợi hình gợi cảm. Khó hình dung sự vật.
  4. Nãi qu¸ Phãng ®¹i T¸c dông Møc Quy TÝnh Gây Tăng ®é m« chÊt NhÊn ấn søc m¹nh tượng biÓu c¶m Sù vËt, hiện tượng
  5. Bài tập nhanh Xác định phép nói quá trong những câu sau: a) Nhớ, tôi nhớ đến chết cũng không quên. Đáp án: tôi nhớ đến chết cũng không quên. b) Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người. Đáp án: tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người. c) Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo: “tơ hồng trời cho”. Đáp án: Lỗ mũi mười tám gánh lông
  6. *. Lưu ý: Cách sử dụng phép nói quá: § Các trường hợp sử dụng phép nói quá: - Trong lời nói hàng ngày. Trong văn chương: + Tục ngữ, ca dao, thành ngữ VD : Tấc đất tấc vàng. + Thơ văn châm biếm, trữ tình VD : Đời người có một gang tay. Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang VD : Đau lòng kẻ ở người đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm. ( Truyện Kiều) § Các trường hợp không nên dùng nói quá: - Trong văn bản hành chính,văn bản khoa học. - Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
  7. QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : - Chà quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian
  8. THẢO LUẬN . Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác. (Thời gian : 3 phút ) ñình
  9. Phân biệt nói quá với nói khoác Giống Đều phóng đại quy mô, tính (ở cách thức) chất của sự việc, hiện tượng Nói quá Nói khoác Là biện pháp Nhằm phô tu từ nhằm trương bản gây ấn tượng, thân, tạo sự Khác tăng sức biểu hiểu nhầm cho (ở mục đích) cảm, có tác người khác, động tích cực. người nói bị chê cười, mang tính tiêu cực.
  10. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu) c) [ ] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam(Nam Cao)Cao)
  11. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm => Nhấn mạnh thành quả lao động gian khổ vất vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động). b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được => Nhấn mạnh sức khỏe vẫn tốt, có thể đi xa, không phải bận tâm. c. [ ] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. => Nhấn mạnh cụ bá là kẻ có uy quyền, có quyền sinh sát đối với người khác
  12. Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng phép nói quá XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Nhanh như chớp
  13. Đây là gì?Khỏe như voi
  14. Nói như vẹt
  15. Trắng như tuyết
  16. KhócĐây như là gì? mưa
  17. Tươi như hoa
  18. Ăn như mèo
  19. GầyĐây như là que gì? củi
  20. Đen như cột nhà cháy
  21. Chậm như rùa