Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 23: Hịch tướng sĩ

ppt 20 trang minh70 5210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 23: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_so_23_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 23: Hịch tướng sĩ

  1. Trình bày sơ đồ nội dung lợi thế của thành Đại La ? Đại La mảnh đất định đô lý tưởng Về lịch sử: Về địa lý: Về tiềm năng: Cao Vương thuận lợi dồi dào đã định đô
  2. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm:
  3. Tiết : 97+98 I. Đọc -Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: ØTác giả: Trần Quốc Tuấn (1231-1300) - Tước Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương là danh tướng kiệt xuất thời Trần. - Người văn võ song toàn, có công lao lớn trong hai chống quân Mông - Nguyên. - Ông được tôn vinh là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi.
  4. Tượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ, Kinh Môn, Hải Dương
  5. Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
  6. Dựng lại Hội nghị Bình Than tại bến Lục Đầu Chí Linh (Hải Dương)
  7. Tượng đài Trần Hưng Đạo Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Vũng Tàu tại Nam Định
  8. Tượng đài Trần Hưng Đạo Tượng đài Trần Hưng Đạo đúc bằng đồng tại Trường Sa
  9. Tiết : 93 I. Đọc -Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: ØTác giả: ØTác phẩm: Binh thư yếu lược: Đây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
  10. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: ØTác giả: ØTác phẩm: Hịch tướng sĩ: Có tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng hịch văn” được công bố tháng 9.1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
  11. Chữ Trần (Hán tự) gồm bộ A và chữ Đông hợp lại HÀOHÀO KHÍKHÍ ĐÔNGĐÔNG AA
  12. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: ØTác giả: ØTác phẩm: Hịch tướng sĩ: Ø Hịch là thể văn nghị luận ØGiới thiệu về thể hịch: thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Ø Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
  13. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: ØTác giả: ØTác phẩm: Hịch tướng sĩ: So sánh giữa hịch và chiếu ØGiới thiệu về thể hịch: Ø Giống nhau : Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. Ø Khác nhau : Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh. Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
  14. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: Hịch tướng sĩ: 2.Đọc – hiểu văn bản: ØGiọng văn : Khích lệ lòng yêu nước bất khuất quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược bằng việc học “Binh thư yếu lược”.
  15. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: Hịch tướng sĩ: 2.Đọc – hiểu văn bản: Xác định bố cục văn bản ØPhần 1: “Từ đầu lưu tiếng tốt” : Nêu gương sáng trong sử sách. ØPhần 2: “Huống chi cũng vui lòng”: Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc. ØPhần 3: “Các ngươi có được không ?” : Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. ØPhần 4: “còn lại” : Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
  16. TÓ phô1 C¶o 2Nhai Vân Nam3 Vương Hốt Tất4 Liệt Ngh×n x¸c nµy Nhạc thái5 thường gãi trong6 da ngùa Th¸i7 ấp Gia 8thanh Đặt mồi lửa KiÒn canh nãng vào dưới9 đống củi mµ thæi10 rau nguéi Bµng M«ng,11 HËu NghÖ §¹o thÇn12 chñ
  17. Tiết : 93 I.Tìm hiểu chung: (Trần Quốc Tuấn) 1.Tác giả, tác phẩm: Hịch tướng sĩ: 2.Đọc – hiểu văn bản: II.Phân tích: 1.Nêu gương sáng trong sử sách:
  18. 1.Nêu gương sáng trong sử sách: Ø Tướng : - Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức - Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ØQuan nhỏ : - Thân Khoái ØGia thần : - Dự Nhượng Lòng trung quân ái quốc như một luận cứ làm cơ sở cho lập luận.
  19. - Nắm rõ tác giả, tác phẩm, thể hịch - Hoàn thiện bài tập theo đường link sau: - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tiết 94. Hịch tướng sĩ (tiếp)