Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 8: Chiếc lá cuối cùng

pptx 42 trang minh70 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 8: Chiếc lá cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_so_8_chiec_la_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 8: Chiếc lá cuối cùng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Hãy chỉ ra những mặt tương phản của cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa? 2- Từ sự tương phản của hai nhân vật, em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống?
  2. ĐÁP ÁN 1- Các mặt tương phản của hai nhân vật: Đôn Ki-hô-tê: Xan-chô Pan- xa: 2-Bài học:
  3. ĐÁP ÁN 1- Các mặt tương phản của hai nhân vật là: Đôn Ki-hô-tê: Xan-chô Pan- xa: -Là một quí tộc nghèo. -Là một nông dân. -Người gầy gò, cao lênh -Người béo lùn, cưỡi lừa thấp lè tè khênh, cưỡi ngựa còm. -Làm hiệp sĩ để trừng trị cái -Làm giám mã theo hầu chủ để thu ác, phụng sự chúa (có khát chiến lợi phẩm (chỉ nghĩ đến lợi ích vọng cao cả). cá nhân, hưởng thụ vật chất). -Dũng cảm, trọng danh dự. -Hèn nhát, tầm thường. -Mê muội, hoang tưởng. -Tỉnh táo, thực tế. 2-Bài học:
  4. ĐÁP ÁN 1- Các mặt tương phản của hai nhân vật là: Đôn Ki-hô-tê: Xan-chô Pan- xa: -Là một quí tộc nghèo. -Là một nông dân. -Người gầy gò, cao lênh khênh, -Người béo lùn, cưỡi lừa thấp lè tè. cưỡi ngựa còm. -Làm hiệp sĩ để trừng trị cái ác, -Làm giám mã theo hầu chủ để thu phụng sự chúa (có khát vọng chiến lợi phẩm (chỉ nghĩ đến lợi ích cao cả). cá nhân, hưởng thụ vật chất). -Dũng cảm, trọng danh dự. -Hèn nhát, tầm thường. -Mê muội, hoang tưởng. -Tỉnh táo, thực tế. 2-Bài học: Sống phải có khát vọng cao cả, biết giúp ích cho đời, phải có lòng dũng cảm, cao thượng, luôn tỉnh táo, sáng suốt trong xét đoán mọi việc, không nên hoang tưởng, xa rời thực tế
  5. Tóm tắt văn bản - Giôn- xi là một họa sĩ trẻ nghèo, bị bệnh sưng phổi rất nặng. - Cô tuyệt vọng nhìn những chiếc lá thường xuân trên bức tường gạch ngoài cửa sổ và nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng đi thì cô cũng sẽ chết. - Nhưng rồi sau một đêm mưa gió phũ phàng, bên ngoài cửa sổ, chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn kiên cường bám trên cành cây. - Nhìn chiếc lá, Giôn-xi bắt đầu lấy lại nghị lực sống và dần bình phục. - Xiu đã nói cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối cùng ấy chính là kiệt tác của cụ Bơ-men. Cụ đã vẽ nó trong đêm mưa tuyết và cụ đã qua đời vì bị sưng phổi.
  6. Bố cục Từ đầu -> kiểu Giôn – xi chờ Phần 1: Hà Lan. đợi cái chết. Phần 2: Tiếp theo -> Giôn - xi vượt “vịnh Na- plơ” qua cái chết. Bí mật của chiếc Phần 3: Còn lại. lá cuối cùng
  7. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O. Hen-Ri ) *Chiếc lá cuối cùng mỏng manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt đã giúp Giôn-xi vượt qua cái chết. Vì sao chiếc lá không rụng? Tiết sau ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
  8. Củng cố : 1. Đối với Giôn-xi, khi cô bị bệnh, chiếc lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghĩa như thế nào ? Hãy trả lời bằng cách đánh dấu đúng, sai vào sau các đáp án sau. A.Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ rất đau khổ. S B.Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ không tiếp tục vẽ nữa. S C.Chiếc lá ấy rụng hay không rụng sẽ quyết định số phận của cô. Đ D.Cô không còn quan tâm đến chiếc lá cuối cùng nữa. S 2. Vì sao khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng không rụng thì Giôn-xi lại thay đổi tâm trạng? *Vì cô nghĩ rằng chiếc lá lẻ loi đã chống chọi được với mùa đông lạnh giá Vậy còn cô thì sao lại không thể chống chọi được căn bệnh- của mình. Từ đó, cô thay đổi tâm trạng, thêm nghị lực sống và dần hồi phục.
  9. Tiết 29 Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: O.Hen-ri (1862-1910) -Nhà văn Mỹ, nổi tiếng về truyện ngắn. -Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả. 2.Tác phẩm: Văn bản là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.
  10. Tiết 29 Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) O. Hen-ri I. Tìm hiểu chung: ? Qua văn bản đã đọc và tóm II.Tìm hiểu chi tiết: tắt, em biết gì về hoàn cảnh sống của Giôn- xi? 1- Nhân vật Giôn-xi: ( Gợi ý: Cô làm nghề gì? Cuộc a/ Hoàn cảnh sống: sống như thế nào?) -Là một nữ hoạ sĩ trẻ, nghèo. Qua những thông tin -Bị bệnh sưng phổi nặng. trên, em có nhận xét  Nghèo túng và bệnh tật. gì về hoàn cảnh sống của Giôn-xi lúc bấy giờ?
  11. Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) II.Tìm hiểu chi tiết : 1- Nhân vật Giơn-xi: Khi nàoTrongĐó chiếc là tìnhmột cuối trạngý cùng nghĩ trên a/ Hồn cảnh sống: cây thườngsứcnhư khoẻ xuân thế yếu nào?rụng ớt thì cô -Là một hoạ sĩ trẻ, nghèo. cũnggần buông như xuôi, cạn lìakiệt đời . -Bị bệnh sưng phổi nặng. sức sống, Giôn –xi  Nghèo túng và bệnh tật. b/ Diễn biến tâm trạng: đã nảy sinh ý nghĩ gì? •Lúc đầu: - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ lìa đời .  Ngớ ngẩn, đáng thương.
  12. Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) 1- Nhân vật Giôn-xiGiôn: -xi nói :“Đó là chiếc lá cuối cùng, em cứ tưởng là nhất định trong đêm qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. a/ Hoàn cảnh sống:Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. -Là một hoạ sĩ nghèo. -Bị bệnh sưng phổiHãy nặng. cho biết lúc này, Giôn-xi đang ở trong trạng thái tâm lí như thế nào? Nghèo túng và bệnh tật b// Diễn biến tâm trạng: * Lúc đầu: - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ lìa đời .  Ngớ ngẩn, đáng thương.  Tâm trạng : chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, thờ ơ với sự sống của chính bản thân mình.
  13. Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) 1- Nhân vật Giôn-xi: a/ Hoàn cảnh sống: b// Diễn biến tâm trạng: Sau đó thì chiếc lá cuối cùng đã * Lúc đầu: không rụng, khi phát hiện ra điều - Có ý nghĩ: chiếc lá thườngnày, xuânGiôn-cuốixi cócùng phảnrụng ứng,thì tháicô sẽđộlìa vàđời . Dại dột, đáng thương. hành động gì ?  Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, thờ ơ với sự sống của chính bản thân mình. * Sau đó: - Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. - Tự thấy mình là một con bé hư, muốn chết là một tội. - Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na-plơ.
  14. Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) 1- Nhân vật Giôn-xi: a/ Hoàn cảnh sống: b// Diễn biến tâm trạng: NhữngVì Giôn suy-xi khâm nghĩ phục và hành chiếc lá * Lúc đầu: Thảo Từluận đây, nhóm chúng ( 2 phútta có )thể - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùngđộnggan rụng góc, trênthì côkiên sẽđã lìa cường đờicho . thấy chống sự chọi Ngớ ngẩn, đáng thương Vậy nguyênrút nhân ra được chính bài nào học khiến gì vớithay thiên đổi nhiên gì ở khắc Giôn nghiệt,-xi ? vẫn Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng, buôngchobám xuôi, Giôncho lấythờ -ơcuộc xibản với khỏi sự sống, thânsống bệnh của trái mình chính ngược? bản ? thân mình. * Sau đó: với thái độ buông xuôi , muốn - Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. chết của cô -Tự thấy mình là một con bé hư, muốn chết là một tội. - Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na-plơ. Nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết.
  15. Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) ( O. Hen-ri ) 1- Nhân vật Giôn-xi: a/ Hoàn cảnh sống: Đó là dụng ý của tác giả. Cũng có thể có nhiều cách để b// Diễn biến tâm trạng: Tại sao khi nghe Xiu kể về * Lúc đầu: kết thúc câu chuyện như: để cho Giôn-xi khóc, hoặc - Có ý nghĩ: chiếc lá thườngGiôn -xuânxi cùng cuối cùngXiucái rụngđi chết thăm thì cô của mộsẽ lìa cụ cụđời Bơ . men nhưngmen, tác cao Ngớ ngẩn, đáng thươngtay hơn cả là cứgiả để không Giôn-xi để im cholặng, Giôn cho sự-xi cảm có động Tâm trạng: chán nản,thật tuyệt sâu vọng, xa, buôngthấm xuôi, thía, thờ thấm ơthái với sựvào độ sống tâm gì của ? hồnchính côbản và thân cả mình. tâm * Sau đó: hồn người đọc. -Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. -Tự thấy mình là một con bé hư, muốn chết là một tội. - Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na-plơ. Nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết. Nghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp con người chiến thắng được bệnh tật, khó khăn.
  16. 4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : a/-Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn bản. - Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Học và nắm được hồn cảnh sống và diễn biến tâm trạng của Giôn-xi. b/Chuẩn bị tiết sau: Chiếc lá cuối cùng (tiếp theo) - Tình cảm của Xiu đối với Giôn-xi. - Nhân vật Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng. -Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
  17. Tóm tắt Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi là những họa sĩ nghèo sống ở trong một khu phố nghèo gần công viên Oa -sinh - tơn. Khi mùa đông đến, Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi, cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ-men và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng chăm sóc động viên, Giôn-xi vẫn giữ ý nghĩ kì quặc ấy. Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội và cả ngày hôm sau nữa, chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết và cô dần hồi phục. Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá cuối cùng đó là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi chính cụ chết vì bị bệnh viêm phổi.
  18. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O-Hen –ri ) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả :O.Hen-ri (1862-1910) -Nhà văn Mỹ, nổi tiếng về truyện ngắn. -Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả. 2.Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Trích từ truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. ( phần cuối của truyện ) b/ Bố cục: gồm 3 phần c/ Tóm tắt văn bản: II. Tìm hiểu chi tiết: 1- Nhân vật Giôn-xi: a/ Hoàn cảnh sống: -Là một hoạ sĩ nghèo. -Bị bệnh sưng phổi nặng.  Nghèo túng và bệnh tật b// Diễn biến tâm trạng: * Lúc đầu: - Có ý nghĩ: chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ lìa đời . Ngớ ngẩn, đáng thương Tâm trạng : chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, thờ ơ với sự sống của chính bản thân mình. * Sau đó: - Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. - Tự thấy mình là một con bé hư, muốn chết là một tội. - Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na-plơ. Nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua được cái chết. Nghị lực và tình yêu cuộc sống sẽ giúp con người chiến thắng được bệnh tật, khó khăn.
  19. Câu chuyện được đặt vào bối cảnh của một ngôi nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía Tây công viên Oa-sinh- tơn. Thời điểm sự việc xảy ra được xác định là tháng Mười một, khi gió lạnh mùa đông tràn về. Hai nữ hoạ sĩ nghèo là Xiu và Giôn-xi đến thuê chung một căn phòng trên tầng thượng của ngôi nhà. Cụ Bơ-men cũng là một hoạ sĩ nghèo sống ở tầng dưới cùng. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi. Phần vì bệnh nặng, phần vì nghèo không có tiền thuốc thang, cô không thiết sống nữa, mặc cho Xiu chăm sóc động viên.
  20. Giôn-xi cứ nằm quay ra ngoài cửa sổ, nhìn những chiếc lá rụng dần từng chiếc một trên cây thường xuân leo bám vào tường gạch phía trước mặt. Mỗi lần có chiếc lá rơi, cô lại đếm số lá còn lại và chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. Trước khi trời tối, Giôn-xi đếm thấy còn lại bốn chiếc lá. Cụ Bơ-men nghe Xiu kể, rất bực mình vì trên đời này lại có những người ngớ ngẩn muốn chết chỉ vì một cây dây leo chết tiệt rụng hết lá. Rồi cụ Bơ-men và Xiu lên trên gác (phần cuối ở sgk)
  21. - Bố cục: 3 phần + P1: Từ đầu tảng đá + P2: Tiếp thế thôi + P3: còn lại
  22. - Cụ là một hoạ sĩ nghèo đã ngoài 60 tuổi, râu xồm, kiếm sống bằng nghề ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ trẻ. - Cụ mơ ước vẽ một kiệt tác (nhưng 40 năm nay) - chưa thực hiện được - Lên thăm Giôn – xi: lo lắng cho số phận của Giôn xi ( sợ sệt nhìn nhau chẳng nói năng gì). - Hành động: trong đêm mưa tuyết, vẽ chiếc lá trường xuân lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực sống cho Giôn xi. - Cụ bị viêm phổi nặng và chết sau 2 ngày vào viện. => Hành động cao thượng, quên mình vì người khác - đáng trân trọng.
  23. - Sinh động và giống thật. - Nó đem lại sự sống cho Giôn xi. - Nó được vẽ bằng tình thương yêu bao la và sự hi sinh cao thượng, thầm lặng của cụ Bơ men. => ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: vì sự sống của con người.
  24. - Xiu là người bạn cùng phòng với Giôn xi. + Yêu thương chăm sóc, động viên Giôn xi. + Lo sợ khi thấy lá cây thường xuân rụng xuống (dẫn chứng) + Lo lắng mỗi khi kéo mành lên: -"Cô làm theo một cách chán nản” -"Cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối bạn, mong bạn hãy vì mình mà cố gắng sống" - Kính phục nhớ tiếc cụ họa sĩ và hết lòng với bạn. => Tình yêu thương, lo lắng thấm được tình người giữa những con người nghèo khổ.
  25. - Giôn-xi là một hoạ sĩ trẻ, nghèo và bị bệnh viêm phổi nặng: dáng vẻ thẫn thờ, giọng nói thều thào. - Suy nghĩ: khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ chết - Sự yếu đuối, tuyệt vọng, ngớ ngẩn và đáng thương. - Tâm trạng: lạnh lùng, thản nhiên đón chờ cái chết. Lần 1: Còn một chiếc lá bám trên tường. Lần 2: (Sau một đêm mưa gió) chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. => Giôn - xi đã hồi sinh, cô muốn sống, muốn được làm nghệ thuật.
  26. Nghệ thuật đảoHai ngược tình huống tình huống hai lần Giôn-xi bị bệnh sưng Cụ Bơ-men đang phổi ốm nặng, khỏe mạnh tuyệt vọng, muốn chết nhờ chiếc lá vẽ chiếc lá để cứu trên tường Giôn-xi Tìm lại hi vọng nghị lực sống bị sưng phổi trở lại yêu đời qua đời
  27. 4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống. - Giôn -xi từ cõi chết- sống. - Cụ Bơ- men đang sống - chết. -2 lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng => Tác dụng: Gây bất ngờ, hứng thú cho người đọc.
  28. 1 Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích sáng tạo của nghệ thuật. 2. Nghệ thuật - Cốt truyện dàn dựng chu đáo, hứng thú với người đọc. - Đảo ngược tình huống
  29. - Tóm tắt đoạn trích - Làm bài tập còn lại Dặn dò: Chuẩn bị bài chương trình địa phương.
  30. I- ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả -O. Henri (1862- 1910) là nhà văn nổi tiếng của Mỹ, chuyên viết truyện ngắn (khoảng 600 truyện) - Các truyện của ông thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ. - Ông thường sử dụng kiểu đảo ngược tình huống hai lần một cách đột phá, bất ngờ trong truyện.
  31. 2. Văn bản a. Xuất xứ: Trích phần cuối của truyện “Chiếc lá cuối cùng”. b. Thể loại: Truyện ngắn c. PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm d. Bố cục Phần 1: Từ đầu -> kiểu Giôn – xi chờ Hà Lan. đợi cái chết. Phần 2: Tiếp theo -> Giôn - xi vượt “vịnh Na- plơ” qua cái chết. Bí mật của chiếc Phần 3: Còn lại. lá cuối cùng