Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 12: Phương pháp thuyết minh

pptx 45 trang minh70 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 12: Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_thu_12_phuong_phap_thuyet_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 12: Phương pháp thuyết minh

  1. BÀI 12-– Tiết 45 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (3 phút) trả lời các câu hỏi sau: • I/Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát lại các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, • 1/Quan sát, học tập, tích lũy tri thức Tại sao lá cây có màu xanh lục, để làm bài văn thuyết minh. Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) và cho biết các văn bản ấy đã cung cấp cho ta những tri thức gì ? 2. Làm thế nào để có được những tri thức ấy? 3. Bằng tưởng tượng, suy luận, có thể có những tri thức để làm bài văn thuyết minh hay không? Vì sao?
  2. 1- Cây dừa Bình Định Đời sống 2- Tại sao lá cây có màu xanh lục ? Sinh học 3- Huế Văn hoá 4- Khởi nghĩa Nông Văn Vân Lịch sử 5- Con giun đất Sinh học Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức,tham quan.
  3. BÀI 12-– Tiết 45 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH • I/Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh • 1/Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh. • -phải nắm bắt được bản chất đặc trưng, tránh sa vào các biểu hiện không tiêu biểu.
  4. Ghi nhí (1) Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
  5. BÀI 12-– Tiết 45 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH • I/Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. • 2/Phương pháp thuyết minh. • a/Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
  6. Ví dụ a) - Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. (Huế) - Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Ví dụ b) (Khởi nghĩa Nông Văn Vân) Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa giả làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm, (Cây dừa Bình Định) Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải (Thông tin về ngày trái đất năm 2000)
  7. Ví dụ c): Ngày nay, đi các nước phát triển, đau đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, năm 1987, những người vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) (Ôn dịch, thuốc lá)
  8. d/ Các nhà khoa học cho biết trong không khí, dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích, thán khí chiếm 3%. Nếu không có bổ sung thì trong vòng 500 năm con người và động vật sẽ dùng hết số dưỡng khí ấy, đồng thời số thán khí không ngừng gia tăng.Vậy vì sao đến nay dưỡng khí vẫn còn? Đó là nhờ thực vật.Thực vật khi quang hợp hút thán khí và nhả ra dưỡng khí.Một héc ta cỏ mỗi ngày có khả năng hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra 600 kg dưỡng khí. Vì thế trồng cây xanh và thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kỳ to lớn. (Nói về cỏ) e/ Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.
  9. Thời gian 5 phút Yêu cầu: Các nhóm thảo luận lại để thống nhất nội dung 5 phút) + Nhóm 1: VD a,b + Nhóm 2: VD c,d + Nhóm 3: VD e,g Tìm hiểu về phương pháp, cách thức thuyết minh và tác dụng của từng phương pháp?
  10. XÐt vÝ dô HuÕ lµ mét trong những trung t©m văn ho¸, nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam.A B (HuÕ) N«ng Văn V©n lµ tï trư­ëng d©n téc Tµy, giữ chøc tri ch©u B¶o L¹c ( Cao B»ng). A B (Khëi nghÜa N«ng Văn V©n) A: Đèi tư­îng cÇn thuyÕt minh. B: Tri thøc vÒ ®èi tư­îng C¸ch diÔn ®¹t: tõ “lµ” A “ lµ” B Ph­ư¬ng ph¸p nªu ®Þnh nghÜa, gi¶i thÝch lµ chØ ra ®Æc ®iÓm riªng næi bËt cña ®èi tư­îng cÇn thuyÕt minh.
  11. Th©n lµm m¸ng L¸ lµm tranh Cäng l¸ chÎ nhá lµm v¸ch Gèc dõa gi¶ lµm châ ®å x«i Nư­íc dõa ®Ó uèng, ®Ó kho c¸, kho thÞt, nÊu canh, lµm n­íc m¾m
  12. Kênh ô nhiễm
  13. Ngày nay, đi các nước phát triển ,đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá .Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la). Phương pháp nêu ví dụ.
  14. Ngµy 31 th¸ng 5: Ngµy thÕ giíi kh«ng hót thuèc l¸ NO Smoking
  15. Các nhà khoa học cho biết trong không khí,dưỡng khí chỉ chiếm 20% thể tích,thán khí chiếm 3%. Nếu không có bổ sung thì trong vòng 500 năm con người và động vật sẽ dùng hết số dưỡng khí ấy, đồng thời số thán khí không ngừng gia tăng. Vậy vì sao đến nay dưỡng khí vẫn còn? Đó là nhờ thực vật. Thực vật khi quang hợp hút thán khí và nhả ra dưỡng khí. Một hec-ta cỏ mỗi ngày có khả năng hấp thụ 900 kg thán khí và nhả ra 600 kg dưỡng khí. Vì thế trồng cây xanh và thảm cỏ trong thành phố có ý nghĩa cực kì to lớn. ( Nói về cỏ) Phương pháp dùng số liệu(con số).
  16. e/ Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất. -> Phương pháp so sánh.
  17. Phương pháp HuÕ lµ mét trong nh÷ng trung t©m v¨n nêu định nghĩa ho¸ nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam. S«ng Hư­¬ng ®Ñp như­ mét d¶i lôa Phư­¬ng ph¸p xanh bay lư­în trong tay nghÖ sÜ móa. so s¸nh Nói Ngù B×nh như­ c¸i yªn ngùa næi HuÕ bËt trªn nÒn trêi trong xanh cña HuÕ. HuÕ næi tiÕng víi c¸c l¨ng tÈm cña Phư­¬ng ph¸p c¸c vua NguyÔn, víi chïa Thiªn Mô, liÖt kª. chïa Tróc L©m, víi ®µi Väng C¶nh, ®iÖn Hßn ChÐn, Chî §«ng Ba *§Ñp víi c¶nh s¾c s«ng, nói Phư­¬ng ph¸p * Nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng ph©n lo¹i, *Nh÷ng s¶n phÈm ®Æc biÖt :v­ưên ,nãn, c ph©n tÝch « g¸i HuÕ, nh÷ng mãn ¨n * TruyÒn thèng lÞch sö
  18. HuÕ ®Ñp bëi c¸c mÆt: * NhiÒu c«ng tr×nh kiÕn tróc: cã nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng
  19. HuÕ ®Ñp bëi c¸c mÆt: * §Æc s¾c :- Nh÷ng s¶n phÈm ®Æc biÖt :v­ên ,nãn ,c« g¸i HuÕ - Nh÷ng mãn ¨n .
  20. Phần Phương pháp Cách thức thuyết minh Tác dụng - Dùng câu nêu định nghĩa: CN + là + VN Chỉ ra bản chất của đối Định nghĩa a tượng bằng lời văn giải thích - Đứng đầu văn bản, giữ vai trò giới thiệu. ngắn gọn, c/xác. - Liệt kê các bộ phận của cây dừa: thân, lá, cọng, Giúp người đọc hình gốc, nước. b Liệt kê dung đặc điểm, tính - Liệt kê tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: chất của đối tượng lẫn vào đất, vứt xuống cống, trôi ra biển. một cách cụ thể. - Đưa ra ví dụ cụ thể, người viết chỉ ra được Giúp người đọc hiểu và tin c Nêu ví dụ việc xử phạt những người hút thuốc lá ở Bỉ. vào những điều người viết cung cấp. - Đưa ra các số liệu cụ thể, chính xác về dưỡng Khẳng định độ tin cậy d Dùng số liệu khí và thán khí, về khả năng hấp thụ thán khí cao của các tri thức và nhả ra dưỡng khí của cỏ. được cung cấp. - So sánh các đối tượng cùng loại để làm nổi So sánh để làm nổi bật e So sánh bản chất của đối bật diện tích củaThái Bình Dương là rộng lớn. tượng thuyết minh. - Lần lượt giới thiệu Huế qua từng phương Giúp người đọc hiểu Phân loại diện: địa lí, phong cảnh thiên nhiên, văn hoá- từng mặt, từng bộ g phân tích con người, ẩm thực, lịch sử. phận của đối tượng thuyết minh.
  21. B¶ng hÖ thèng c¸c ph­­u¬ng ph¸p thuyÕt minh Phương pháp Hình thức­ yêu cầu Tác dụng thuyết minh 1. Nêu định ­ Kiểu câu trần thuật A là B: giới thiệu về đối tượng ­ Giúp người đọc có khái nghĩa, giải thuyết minh niệm và hình dung được đối tượng (là ai, là gì) thích + A: Đối tượng cần thuyết minh. + B: Tri thức về đối tượng + là: biểu thị sự phán đoán 2.Liệt kê -Kiểu câu: Câu có nhiều vế câu, có nhiều vị ngữ - Kể ra những thuộc tính, - Phần liệt kê được đánh dấu bởi dấu hai chấm. biểu hiện cùng loại. - Kết hợp nhiều loại dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, - Giúp người đọc hiểu dấu chấm phẩy, dấu ba chấm. sâu sắc, toàn diện về đối tượng. 3. Nêu ví dụ. * Nêu ví dụ: Đưa ra những dẫn chứng phải chính xác, - Đối tượng thuyết minh tiêu biểu, rõ ràng,toàn diện. có độ tin cậy cao. *Dùng số liệu: Dùng các con số, số liệu cụ thể,chính 4. Dùng số liệu xác, tiêu biểu, có nguồn gốc rõ ràng. 5. So sánh -So sánh hai đối tượng có cùng thuộc tính, tương đồng, - Nhằm làm nổi bật đối hợp lý; tránh sự so sánh khập khiễng tượng thuyết minh. 6. Phân tích, - Chia ra từng bộ phận, từng mặt, khía cạnh, từng thuộc - Giúp người đọc hiểu phân loại tính của đối tượng để thuyết minh. dần từng mặt, từng khía cạnh của đối tượng, từ đó có cái nhìn tổng thể toàn diện về đối tượng.
  22. Có ý kiến cho rằng trong một bài văn thuyết minh chỉ cần dùng một phương pháp cho đơn giản, nhưng cũng có ý kiến cho rằng cần phải kết hợp nhiều phương pháp. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
  23. Ghi nhí (2) Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.
  24. BÀI TẬP 1: SGK/128 Tác giả bài “Ôn dịch thuốc lá” đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết. 1/ Kiến thức của một bác sĩ: + Khói thuốc lá có nhiều chất độc, thấm vào cơ thể, gây ho hen, viêm phế quản. + Khói thuốc thấm vào máu, không cho chúng tiếp cận ô-xi. + Khói thuốc lá gây ung thư vòm họng, ung thư phổi + Chât ni- cô-tin trong thuốc lá làm huyết áp tăng cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim 2/ Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội: + Hiểu một nét tâm lí: cho rằng hút thuốc lá là văn minh, sang trọng; + Hút thuốc thuốc lá ảnh hưởng tới những người không hút; + Ảnh hưởng đến thai nhi; nêu gương xấu. 3 / Kiến thức của một người có tâm huyết đối với các vấn đề xã hội và bức xúc: + So sánh việc hút thuốc ở Việt Nam với các nước Âu, Mỹ; + Tình hình chống hút thuốc lá ở các nước đang phát triển.
  25. BT2: Bµi viÕt ¤n dÞch thuèc l¸®· sö dụng phư­ơng ph¸p thuyÕt minh nµo ®Ó nªu bËt t¸c h¹i cña viÖc hót thuèc l¸? Phương pháp so Ph­ương ph¸p Phư­¬ng ph¸p Ph­ư¬ng ph¸p sánh: ph©n lo¹i, ph©n liÖt kª: dïng sè liÖu tÝch: +tác hại + Liệt kê tác +¤n dÞch thuèc vµ nªu vÝ dô: của thuốc lá với hại của thuốc l¸ víi bÖnh dÞch ( ë BØ, tõ năm người hút. lá với người kh¸c. 1987, vi ph¹m hút. + T¸c h¹i cña + T¸c h¹i ®èi víi lÇn thø nhÊt thuèc l¸ víi giÆc ng­ưêi bªn c¹nh. +Liệt kê tác ph¹t 40 ®« la, gÆm nhÊm. + T¸c h¹i ®Õn hại của thuốc t¸i ph¹m ph¹t + Thanh niªn nh©n c¸ch. lá với những 500 ®« la). ViÖt Nam víi + C¸ch phßng người bên thanh niªn MÜ. chèng. cạnh mình
  26. BÀI TẬP 2: SGK/ 128 Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá. 1011171213141516182022232425262728293031323335403938373641504948474645444342545655535251596057581934210321456798 - Ph­ư¬ng ph¸p liÖt kª HẾT GIỜ - Ph­ư¬ng ph¸p nªu vÝ dô - Ph­ư¬ng ph¸p nªu sè liÖu - Ph­ư¬ng ph¸p so s¸nh - Phư­¬ng ph¸p ph©n tÝch => ĐÓ nªu bËt t¸c h¹i cña thuèc l¸ ®èi víi søc khoÎ cña con ng­ưêi.
  27. BÀI TẬP 3: SGK/129 Đọc văn bản thuyết minh sau và trả lời câu hỏi: Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào ? Văn bản đã sử dụng những phương pháp truyết minh nào ? Ng· ba ®ång léc Ng· ba Đång Léc lµ giao ®iÓm giữa hai ®ư­êngtØnh lé sè 8 vµ sè 15 thuéc vïng ®Êt ®åi Hµ TÜnh. Trªn mét ®o¹n ®­ưêng kho¶ng 20 km mµ cã những 44 träng ®iÓm ®¸nh ph¸ cña giÆc MÜ vµ ®· ph¶i chÞu ®ùng h¬n 2057 trËn bom. ë ®©y cã mét tËp thÓ kiªn c­ưêng gåm 10 c« g¸i tuæi ®êi tõ 17 ®Õn 20 lµm nhiÖm vô san lÊp hè bom, lµm ®­ưêng, ®µo hÇm tró Èn, ®¶m b¶o an toµn cho xe vµ ngư­êiqua l¹i. Ngµy 24 - 7- 1968, sau 18 lÇn giÆc MÜ cho m¸y bay ®¸nh ph¸ ¸c liÖt vµo khu vùc nµy, c¶ 10 chÞ em vÉn trô l¹i kiªn c­ưêng, bÊt khuÊt, giữ vững m¹ch ®ưêng ®Õn h¬i thë cuèi cïng. Còng trªn m¶nh ®Êt anh hïng nµy ®· sinh ra ng­ưêi anh hïng trÎ tuæi La ThÞ T¸m, mét c« g¸i ®Çy nhiÖt t×nh c¸ch m¹ng, gan d¹, m­ưu trÝ. Liªn tôc 116 ngµy ®ªm lµm nhiÖm vô, chÞ ®· quan s¸t, ®¸nh dÊu nhưng qu¶ bom ch­anæ ë c¸c träng ®iÓm địch ®¸nh ph¸ ¸c liÖt. Ba lÇn bÞ bom næ vïi lÊp, chÞ vÉn kiªn cư­êng b¸m s¸t trËn ®Þa, ®¸nh dÊu ®ñ, râ c¸c nót bom, phôc vô ®¾c lùc cho viÖc ph¸ bom, ®¶m b¶o giao th«ng th«ng suèt. Ngµy nay Ng· ba Đång Léc trë thµnh mét n¬i t­ưëng niÖm những tÊm gư¬ng oanh liÖt cña c¸c c« g¸i thanh niªn xung phong trong thêi kh¸ng chiÕn chèng MÜ. (B¸o Qu©n ®éi nh©n d©n, 1975)
  28. NGÃ BA ĐỒNG LỘC Văn bản đã sử dụng những Thuyết minh đòi hỏi những phương pháp truyết minh nào ? kiến thức như thế nào ?
  29. NGÃ BA ĐỒNG LỘC Thuyết minh đòi hỏi những Văn bản đã sử dụng những kiến thức như thế nào ? phương pháp truyết minh nào ? - Về vị trí địa lí của ngã ba + Dùng số liệu: 20 km, 44 trọng Đồng Lộc. điểm, 2057 trận bom;10 cô gái; 24 -7-1968; 18 lần;116 ngày đêm. - Về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ oanh liệt của dân tộc. + Liệt kê: san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, đảm bảo - Về cuộc sống của các nữ thanh an toàn cho xe và người qua lại. niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm, + Nêu ví dụ: Ba lần bị bom nổ vùi đảm bảo an toàn giao thông cho lấp, chị vẫn kiên cường bám sát người và xe qua lại. trận địa, đánh dấu đủ, rõ các hút → Kiến thức khách quan, xác thực bom, phục vụ đắc lực cho việc phá học và đúng đắn. bom
  30. Khu Tưởng niệm Ngã Ba Đồng Lộc Di ảnh 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc Mộ mười cô gái Đồng Lộc Ảnh chụp cuối cùng của 10 cô gái
  31. BÀI TẬP 4: SGK/129 Hãy cho biết cách phân loại sau đây của một bạn lớp trưởng với những bạn học yếu trong lớp có hợp lý không: “Lớp ta có nhiều bạn học chưa tốt. Trong đó có những bạn có điều kiện học tập tốt nhưng ham chơi, nên học yếu.Có những bạn học được nhưng do hoàn cảch khó khăn, thường bỏ học đến chậm nên học yếu. Lại có những bạn vốn kiến thức cơ sở yếu từ lớp dưới, tiếp thu chậm, nên học yếu. Đối với ba nhóm học sinh đó, chúng ta nên có những biện pháp khác nhau để giúp đỡ họ”. Sự phân loại của bạn lớp trưởng là hợp lí. Bởi lẽ, bạn đã chỉ ra 3 loại học lực yếu bởi những nguyên nhân khác nhau: - Có điều kiện học tốt nhưng ham chơi, nên học yếu. - Gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến lớp chậm, nên học yếu. - Kiến thức yếu, tiếp thu chậm, nên học yếu. => Từ đó bạn đề nghị cách giúp đỡ khác nhau là hoàn toàn có cơ sở.
  32. Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để hoàn thiện câu: A B 1- Phương pháp a- lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng nêu định nghĩa thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. 2- Phương pháp b- dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn liệt kê bản thêm tin cậy 3- Phương pháp c- chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết dùng số liệu minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn 4- Phương pháp d- chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh bằng so sánh lời văn ngắn gọn, chính xác. 5- Phương pháp e- đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính phân loại chất đối tượng thuyết minh.
  33. TROØ CHÔI TÌM OÂ CHÖÕ MAY MAÉN 1 2 3 4 5 6
  34. Câu 1: Haõy keå teân 6 phöông phaùp thuyeát minh ñaõ hoïc trong baøi hoâm nay? ÑAÙP AÙN: Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích; phöông phaùp lieät keâ; phöông phaùp neâu ví duï; phöông phaùp duøng soá lieäu; phöông phaùp so saùnh; phöông phaùp phaân tích, phaân loaïi.
  35. Câu 2: Để làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải làm gì? ÑAÙP AÙN: Quan sát, học tập, tích lũy tri thức
  36. Ô chữ may mắn: Bạn nhận được ánh mắt ngưỡng mộ từ các bạn trong lớp và nhận được một tràng vỗ tay động viên, cổ vũ
  37. Ô chữ may mắn: Bạn nhận được ánh mắt ngưỡng mộ từ các bạn trong lớp và nhận được một tràng vỗ tay động viên, cổ vũ
  38. Câu 3: Để làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải làm gì? ÑAÙP AÙN: Quan sát, học tập, tích lũy tri thức
  39. Câu 4: Để làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải làm gì? ÑAÙP AÙN: Quan sát, học tập, tích lũy tri thức
  40. 1. Phương pháp nêu định nghĩa 2. Phương pháp liệt kê Phươn g ph¸p 3. Phương pháp nêu ví dụ thuyÕt minh 4. Phương pháp dùng số liệu 5. Phương pháp so sánh 6. Phương pháp phân loại, ph©n tích
  41. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ * Đối với bài học tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/128, làm bài tập còn lại vào vở bài tập. + Tìm ví dụ có sử dụng các phương pháp thuyết minh. + Tìm hiểu về núi Voi, chuẩn bị tri thức để viết bài văn thuyết minh về núi Voi quê hương em. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra Văn và bài viết Tập làm văn số 2”. + Đối với bài kiểm tra Văn: Xem lỗi và đưa ra hướng sửa chữa. + Đối với bài viết số 2, xác định thể loại. Tìm lỗi đưa ra hướng khắc phục.