Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học

ppt 17 trang minh70 10560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học

  1. GV: Huỳnh Thị Thùy Dương
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.2. ÝĐọc nghĩa: thuộc 10 câu thơ đầu của bài “Nước Đại Việt Đoạn Ta” trích. “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa 2.nhưEm bản hãy tuyên nêu ngôn ý nghĩa độc của lập: văn Nước bản. ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
  3. (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp( 1723- 1804)
  4. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:  - Quê ở Hà Tĩnh. - Là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời kính trọng.
  5. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804) I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ:  Trích từ bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung (8/ 1791 ).
  6. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ( 1723- 1804) I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm:  b. Thể loại: Tấu Tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.
  7. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Từ đầu “tệ hại ấy.”  Bàn về mục đích của việc học. - Phần 2: Tiếp theo “xin chớ bỏ qua.”  Bàn về cách học. - Phần 3: Còn lại.  Tác dụng của phép học.
  8. II. Phân tích:  1. Bàn về mục đích của việc học: a. Mục đích chân chính của việc học: - Châm ngôn: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo ”. - “ Đạo”: Là lẽ đối xử giữa mọi người. => Học để làm người .
  9. b. Phê phán những lối học sai trái:  - Chuộng lối học hình thức. - Học để cầu danh lợi. - Tác hại: Đảo lộn giá trị con người, không còn người tài đức, nước mất, nhà tan. => Lời bàn chân thật, thẳng thắn, xác đáng.
  10. 2. Bàn về cách học: 
  11. Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất nhữngnhững ýý kiếnkiến nàonào ?? Thời gian: 60 giây.
  12. 2. Bàn về cách học:  - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi học. - Nội dung, phương pháp: + Học từ thấp đến cao. + Học rộng tóm gọn. + Học đi đôi với hành. => Quan điểm đúng đắn, tiến bộ để khẳng định việc học chân chính.
  13. 3. Tác dụng của phép học:  - Đất nước nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh. - Quốc gia hưng thịnh. => Đề cao việc học chân chính, kì vọng về tương lai đất nước.
  14. III. Tổng kết:  1. Nghệ thuật: - Đối lập hai quan niệm về việc học. - Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, cô đọng 2. Nội dung: Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về sự học.
  15. CỦNG CỐ Trong Bàn luận phép học, theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt phải làm gì? A.Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức. B.Học phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm chắc cho gọn đặc biệt học phải đi đôi với hành. C.Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng năng chăm chỉ. D.Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt.
  16. - Học bài. - Soạn bài: Thuế máu ( Trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ tr. 86)