Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

ppt 24 trang minh70 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Luận học pháp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_ban_luan_ve_phep_hoc_luan_hoc_phap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

  1. Bàn luận về phép học ( Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
  2. Bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung Quân đức Dân tâm Học pháp (Đức của vua) (Lòng dân) (phép học)
  3. “ Ngọc không mài học điều ấy.” Mục đích chân chính của việc học “ Nước Việt ta điều tệ hại ấy.” Bàn luận Phê phán quan niệm học không đúng về phép học “ Cúi xin từ nay chớ bỏ qua.” Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn ( Phần còn lại ) Tác dụng của việc học chân chính
  4. “ Ngọc không mài; không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
  5. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
  6. Em hãy chọn cho phù hợp những biểu hiện của cách học hình thức hoặc học cầu danh lợi? - Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung học hình thức - Học để có danh tiếng học cầu danh lợi - Học chỉ có cái danh chứ không có thực chất học hình thức - Học để được nhiều lợi lộc học cầu danh lợi - Học để được trọng vọng học cầu danh lợi - Học để được nhàn nhã học cầu danh lợi
  7. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
  8. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
  9. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong hoàng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
  10. Mục đích chân chính của việc học Học để làm người Phê phán quan niệm Phương pháp học học không đúng đúng đắn -Học hình thức - Học từ thấp đến cao -Học cầu danh lợi - Học phải biết tóm gọn - Học đi đôi với hành Tác dụng của việc học chân chính - Đất nước nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh - Quốc gia hưng thịnh
  11. Nêu ý nghĩa văn bản ? (Gợi ý: Quan niệm về việc học của Nguyễn Thiếp là một quan niệm như thế nào?)
  12. III.Tổng kết: Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
  13. Ghi nhớ (trang 79) Với cách lập luận chặt chẽ,bài “ Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
  14. Luyện tập: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.
  15. * Luận điểm: học phải đi đôi với hành * Luận cứ: 1/ Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết, hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 2/ Khi nắm vững kiến thức mà không vận dụng vào thực tiễn thì học chẳng để làm gì. 3/ Ngược lại nếu hành mà không có lí thuyết soi đường thì lúng túng, khó khăn thậm chí là sai lầm. 4/ Học và hành có quan hệ mật thiết với nhau. Không thể xem nhẹ mặt nào.
  16. Hướng dẫn tự học -Tìm hiểu thêm về cuộc đời, con người La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -Liên hệ mục đích, phương pháp học tập của bản thân -Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản - Học nội dung, nghệ thuật văn bản
  17. Chuẩn bị bài mới : Soạn :Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Đọc yêu cầu trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Xem luyện tập
  18. Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!