Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

ppt 10 trang minh70 7331
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_ban_luan_ve_phep_hoc_nguyen_thiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

  1. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung 1. Tác giả : SGK 2, Hoàn cảnh ra đời : Giống nhau Khác nhau 3.Thể loại : Tấu Chiếu, hịch , cáo Tấu 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận Đều là văn nghị, biểu, mệnh 5. Bố cục nghị luận khải, sơ trung đại Là lời của vua , Tấu là loại văn được viết chúa , tướng bằng văn thư của bề tôi, lĩnh dùng để thần dân gửi xuôi , văn ban bố mệnh vần hoặc lên vua chúa lệnh, cổ động, để trình bày văn biền thuyết phục, ngẫu sự việc, ý tổng kết kiến, đề nghị
  2. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung Nội dung bài tấu : 1. Tác giả : (1) . Bàn về “quân đức”( đức của vua): Mong 2, Hoàn cảnh ra đời SGK bậc đế vương một lòng tu đức, lấy sự học vấn :3.Thể loại : Tấu mà tăng thêm tài bởi sự học mà có đức. 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận (2) Bàn về “dân tâm”(lòng dân) : khẳng định 5. Bố cục dân là gốc nước, gốc vững nước mới yên. II. Đọc , hiểu văn bản (3) Bàn về học pháp ( phép học): Khẳng định 1. Mục đích chân chính của việc học. mục đich, phương pháp học chân chính và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước. (a) Mục đích chân chính của việc học.( từ đầu học điều ấy) (b) . Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. (tiếp tệ hại ấy) (c) Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học.( tiếp xin chớ bỏ qua) (d) . Tác dụng của việc học chân chính. (còn lại)
  3. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung 1. Tác giả : 2, Hoàn cảnh ra đời SGK “ Ngọc không mài không thành đồ vật 3.Thể loại : Tấu ;người không học không biết rõ đạo ” 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận 5. Bố cục II. Đọc , hiểu văn bản UNESCO đề xướng : “ học để biết, học 1. Mục đích chân chính của việc học. để làm, học để chung sống, học để tự - Khái niệm “học” được giải thích bằng khẳng định mình” hình ảnh so sánh cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng. * Học để làm người 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
  4. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung Lối học Lối học 1. Tác giả : chuộng hình thức cầu danh lợi 2, Hoàn cảnh ra đời SGK 3.Thể loại : Tấu Học thuộc lòng Học để danh 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận 5. Bố cục từng chữ mà tiếng, được trọng II. Đọc , hiểu văn bản không hiểu nội vong, được nhàn 1. Mục đích chân chính của việc học. - Khái niệm “học” được giải thích bằng dung , chỉ có cái nhã, được nhiều hình ảnh so sánh cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng . danh mà không bổng lộc * Học để làm người 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai có thực chất. trái trong việc học - Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh lợi Hệ quả * Tác hại : Nước mất , nhà tan Kẻ dưới đều thích chạy chọt, nịnh 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp hót, luồn cúi, không thực chất. đúng đắn trong học tập Hậu quả Nước mất, nhà tan
  5. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) I. Đọc ,tìm hiểu chung Nguyễn Thiếp 1. Tác giả : 2, Hoàn cảnh ra đời SGK 3.Thể loại : Tấu 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận 5. Bố cục II. Đọc , hiểu văn bản 1. Mục đích chân chính của việc học. * Học để làm người 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học - Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh lợi * Tác hại : Nước mất , nhà tan 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập - Việc học phải được phổ biến rộng khắp ; phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản - Phương pháp học + Tuần tự từ thấp đến cao + Học rộng rồi tóm lấy tính chất + Học đi đôi với hành * Tính chất đúng đắn, thực tiễn trong phương pháp học
  6. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung 1. Tác giả : - Phương pháp học 2, Hoàn cảnh ra đời SGK + Tuần tự từ thấp đến cao + Học rộng rồi tóm lấy tính chất 3.Thể loại : Tấu + Học đi đôi với hành 4. Phương thức biểu đạt : Nghị luận * Tính chất đúng đắn, thực tiễn trong 5. Bố cục phương pháp học II. Đọc , hiểu văn bản 4. Tác dụng của việc học chân chính 1. Mục đích chân chính của việc học. Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững - Khái niệm “học” được giải thích bằng mạnh, quốc gia hưng thịnh hình ảnh so sánh cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng . III. Tổng kết : * Học để làm người 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học - Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh lợi * Tác hại : Nước mất , nhà tan 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập phải được phổ biến rộng khắp ; phải-Việc bắt đầuhọc từ những kiến thức cơ bản
  7. Sơ đồ lập luận Mục đích chân chính của việc học Phê phán những Khẳng định quan điểm, lệch lạc , sai trái phương pháp đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết - Đối lập hai quan niệm về việc học, lâp luận bao hàm sự lựa chọn .
  8. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc ,tìm hiểu chung - Phương pháp học 1. Tác giả : + Tuần tự từ thấp đến cao 2, Hoàn cảnh ra đời SGK + Học rộng rồi tóm lấy tính chất + Học đi đôi với hành 3.Thể loại : Tấu * Tính chất đúng đắn, thực tiễn trong Nghị luận 4. Phương thức biểu đạt : phương pháp học 5. Bố cục 4. Tác dụng của việc học chân chính II. Đọc , hiểu văn bản Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững 1. Mục đích chân chính của việc học. mạnh, quốc gia hưng thịnh - Khái niệm “học” được giải thích bằng III. Tổng kết : SGK hình ảnh so sánh cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng . - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời * Học để làm người văn khúc chiết 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai *Tấm lòng của một tri thức chân chính đối trái trong việc học với đất nước . - Lối học chuộng hình thức - Lối học cầu danh lợi - Đối lập hai quan niệm về việc học, * Tác hại : Nước mất , nhà tan lâp luận bao hàm sự lựa chọn . 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp * Trí tuệ, bản lĩnh , nhận thức tiến bộ của đúng đắn trong học tập người tri thức chân chính - Việc học phải được phổ biến rộng khắp ; phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản
  9. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên : Đoàn Thị Loan Trường THCS Trần Cao Vân