Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Nguyễn Đình Mộng

ppt 20 trang minh70 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Nguyễn Đình Mộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_chieu_doi_do_nguyen_dinh_mong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Nguyễn Đình Mộng

  1. Tiết 94: CHIẾU DỜI ĐÔ Lý Công Uẩn GV:Nguyễn Đình Mộng
  2. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028). - Lí Công Uẩn tức Lí Thái Tổ , người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện TừHãy Sơn, nêuTỉnh những Bắc Ninh) nét hiểu biết - Ông là người thông minh,chính nhân của ái, bạn về có chí lớn và lập được nhiềuvua Líchiến Công Uẩn? công. - Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. - Sau khi Lê Ngoạ Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
  3. 2. Tác phẩm: a, Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1010, Lý Công Uẩn viết nhằm mục đích dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. b, Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c, Thể loại: Chiếu. - Thể văn do vua dùng đểHãy ban cho bố mệnh biết: lệnh. - Có thể viết bằng văn- Hoàn vần, văncảnh biền sáng ngẫu tác hoặc văn xuôi được công bố và đón nhận một- cáchPhương trang thức trọng. biểu - Thể hiện tư tưởng đạtchính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất- nước.Thể loại ( giới thiệu) d, Bố cục: 3 phần - Bố cục -P1: Từ đầu đến “ khôngcủa thể khôngvăn bản? dời đổi” : Lý do dời đô. -P2: Tiếp theo đến “ đế vương muôn đời’’: Lý do chọn thành Đại La. -P3: Còn lại: Khẳng định quyết tâm dời đô.
  4. Bút tích CHIẾU DỜI ĐÔ Tiết 88 CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn I. Đọc - tìm hiểu chú thích: Chiếu là thể văn do vua dùng ban bố m ệ n h 1. Tác giả : SGK. lệnh.Năm Canh Tuất 2. Tác phẩm: SGK. Được(1010),viếtLí Côngbằng Uẩnvăn 3. Thể loại : chiếu. vần,viếtvănbài chiếubiền ngẫubày tỏhayý vănđịnh xuôi.dời đô từ Hoa Lư (MộtNinhsốBìnhbài chiếu) ra Đạithể PhươngVăn bản thức ra đời biểu trong đạt chính Văn bản được viết hiệnLatư( tưởngHà Nchính ộ i )trị. củahoàntheo văn thểcảnh loạibản nào nào là ? gì? ? lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.
  5. II. Tìm hiểu văn bản 1/Lí do dời đô: a/Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc: - Nhà Thương năm lần dời đô - Nghệ thuật: So sánh đối nhà Chu ba lần dời đô. chiếu, dẫn chứng toàn diện, - Lý do: Theo ý trời, ý dân. tiêu biểu lập luận thấu tình đạt - Kết quả: Đất nước thịnh vượng lý. -Ý nghĩa: b/Thực tế lịch sử nhà Đinh, Lê + Dời đô là việc làm chính - Nhà Đinh, Lê không dời đô nghĩa vì nước vì dân theo mệnh - Trái ý trời, ý dân trời - Kết quả: Triều đại không lâu bền =>Thái độ và quyết định của nhà vua: Trẫm rất đau xót không thể không dời đổi.
  6. 2/ Nguyên nhân chọn Đại La. -Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô. -Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất rộng bằng cao thoáng. -Về văn hoá chính trị: Là mảnh đất thịnh vượng,, đầu mối giao lưu. ➔ Hội tụ đủ mọi mặt của đất nước xứng đáng là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị). Đại La Về lịch sử Về địa lí Về văn hoá Cao Vương Trung tâm của Mảnh đất đóng đô trời đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đô
  7. Tiết 89 CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn I. Đọc - tìm hiểu chú thích: -Kinh đô cũ của Cao II. Tìm hiểu văn bản: Vương. -Trung tâm trời đất, có 1. Lý do dời đô : sôngDẫnnúi, chứngcao thoáng và cách. . . a. Lịch sử Trung Quốc : - Chốnđưa hộira lậptụ luậncủa củabốn b. Tình hình nước ta : p h ưLí ơ nCông g đ Uẩn ấ t cuốin ư ớ c . Khẳng định việc dời đô - KếtVềcùngluận lịch khẳng: sử,Kinh địa định đôlý, bậc khỏi Hoa Lư là cần thiết. nhất chínhcủađiều trị,đế gì tác vương? giả . 2. Nguyên nhân chọn Đại La nêuĐại raLa thuậnlà lợinơi gìxứng ? làm kinh đô: đáng định đô của nước Đại Việt.
  8. 3/Ban lệnh dời đô : - Dựa vào sự thuận lợi của Đại La để định đô. - Mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình, đạt lý Khát vọng dời đô để xây dựng đất nước hùng mạnh. XétQuavề việclý vàquyếttình,định lệnhdờidời đôđôcủa, emtácnhậngiả đưathấyraLínhư Công Uẩnthếmongnào?muốn gì cho đất nước ?
  9. III/ Tổng kết : 1.Nội dung: Khát vọng một đất nước thống nhất, độc lập, hùng cường, khẳng định ý chí tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. 2.Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ, sử dụng những câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
  10. Nêu lịch sử Dời đô nên phát triển Lý do dời đô Hoa Lư không phù hợp Ý Thực tế nhà Đinh, Lê Không dời nên suy vong tưởng dời đô Lý do chọn Đại La Lợi thế của Đại La Hội đủ mọi điều kiện Lý tưởng về mọi mặt
  11. Củng cố HoạtDấu cảnh tích Hoàng“LýChùa Công Thành Một Uẩn ThăngCột ban Long Chiếu xưa dời đô” Lễ hội tưởng nhớ vua Lý Thái Tổ
  12. Cố đô Hoa Lư
  13. Một số công trình tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội Chùa Một Cột
  14. Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
  15. HỒ GƯƠM, THÁP RÙA
  16. Văn miếu Quốc Tử Giám
  17. Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
  18. T H ĂĂ NN GG LL OO NN G H G A P NN GHG HH ỊỊ LL O À H L ÝÍ CC ÔÔÔ NN GG UU ẨẨ N À I T U ĐĐ Ơ O ẬẬ Ô Ộ Đ Ạ II VV III ỆỆ TT NN ĐĐ I C Đ A U ỜỜ KK II NN H I H II ẾẾ UU DD HH OO AA L Ư