Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)

ppt 33 trang minh70 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_chieu_doi_do_thien_do_chieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô (thiên đô chiếu)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 Trường THCS Nguyễn Trung Trực CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE NGỮ VĂN 8 Giáo viên : TRẦN QUANG ĐIỆP 1
  2. TiÕt 90 ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) Lý C«ng UÈn
  3. I. ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH : 1.Tác giả
  4. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả -LÝ C«ng UÈn (974 – 1028), tøc vua LÝ Th¸i Tæ Quª: Đình B¶ng- Tõ S¬n - B¾c Ninh. -Lµ ngưêi th«ng minh, nh©n ¸i, cã chÝ khÝ h¬n ngưêi và lập được nhiều chiến công. LÝ C«ng UÈn (974 - 1028)
  5. Khi mới 20 tuổi, Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.
  6. Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm.
  7. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả 2.Tác phẩm - Hoàn cảnh sang tác Ra đời năm 1010 khi vua Lí Thái Tổ có ý định dời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình ra Thành Đại La (Hà Nội ngày nay)
  8. Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình
  9. HỒ GƯƠM,THÁP RÙA
  10. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả 2. tác phẩm - ThÓ lo¹i : Chiếu 9
  11. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả 2. tác phẩm - ThÓ lo¹i : Chiếu - Đặc điểm: + Hình thức: Viết bằng văn xuôi hoặc văn biền ngẫu. + Mục đích: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. + Nội dung: Thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước. 9
  12. Nhà vua ban chiếu
  13. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả 2. tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời - ThÓ lo¹i : Chiếu - Bố cục : ba phần 9
  14. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Lí do dời đô? - Trong lich sử Trung Quốc + Nhà Thương năm lần dời đô + Nhà Chu ba lần dời đô. - Mục đích : + Muốn định đô ở nơi trung tâm. + Mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu + Trên vâng mệnh trời,dưới theo ý dân. - Kết quả: + Vận nước lâu bền + Phong tục phồn thịnh =>Việc dời đô làm cho đất nước phát triển thịnh vượng.
  15. - Thực tế lịch sử nước ta: + Nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình + Khinh thường mệnh trời + Không noi theo dấu cũ Thương ,Chu - Hậu quả: + Triều đại không lâu bền,số vận ngắn ngủi + Trăm họ phải hao tổn + Muôn vật không được thích nghi 12
  16. Lí do của việc dời đô: Trong lịch sử Trung Quốc: Thực tế lịch sử nước ta * Khẳng định việc dời đô là cần thiết , làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng .Bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân chân thành sâu sắc. * Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu ,lập luận thấu tình đạt lý.
  17. 2. Lí do chọn thành Đại La. -Về vị thế địa lí: + Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc, đông tây. + Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi + Có núi lại có sông + Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội. - Về vị thế chính trị văn hoá + Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ của bốn phương” + Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi” Câu=>Đại văn La được là trung viết theotâm củalối biền đất ngẫu,nước, cácxứng vế đáng đối nhau, là kinh cân đô xứngbậc nhất lí lẽ dẫncủa đếchứng vương thuyết muôn phục đời người nghe.
  18. 2/ Nguyên nhân chọn Đại La . Đại La Về lịch sử Về địa lí Về văn hoá Cao Vương Trung tâm Mảnh đất đóng đô của trời đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đô
  19. Bè côc vµ lËp luËn cña bµi Dêi ®« lµ ®iÒu ®ã tõng x¶y ra trong lÞch sö NhÊt thiÕt ph¶i dêi LÝ do dêi ®« ®« H¹n chÕ cña viÖc ®ãng ®« ë Hoa Lư Đ¹i La ®ã tõng lµ kinh ®« Đ¹i La lµ Chän Đ¹i La n¬i tèt lµm n¬i ®Þnh ®« nhÊt ®Ó Đ¹i La cã nhiÒu lîi thÕ ®Þnh ®« Kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m dêi Mong ®ưîc sù ®ång thuËn cña mäi ngưêi ®«
  20. Tại sao khi kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Câu hỏi cuối bài mang tinhCách đốikết thoạithúc ấythÓ có hiÖntác sù ®ång c¶m s©u s¾c giữa vua vµ thÇndụng d©n gì? + Tin tëng ý nguyÖn dêi ®« cña mình hîp ý nguyÖn nh©n d©n
  21. •Nội dung: Bằng những luận cứ cụ thể vua Lí Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. •Nghệ thuật: Câu văn viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.
  22. Cố đô Hoa Lư
  23. Một số công trình tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội Chùa Một Cột
  24. Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
  25. Văn miếu Quốc Tử Giám
  26. Nhà hát lớn Hà Nội
  27. Đại học Y Hà Nội
  28. Chợ Đồng Xuân
  29. Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
  30. III.Tổng kết 1. Nghệ thuật “ChiÕu dêi ®« ” cã søc thuyÕt phôc m¹nh mÏ bëi lËp luËn chặt chẽ, sắc bÐn, sử dụng câu văn biền ngẫu giầu hình ảnh vµ sù kÕt hîp hµi hoµ giữa lÝ vµ tình. 2. Nội dung ThÓ hiÖn kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ mét ®Êt níc ®éc lËp thèng nhÊt ®ång thêi ph¶n ¸nh ý chÝ tù cêng cña d©n téc Đ¹i ViÖt ®ang trªn ®µ lín m¹nh. * Ghi nhớ Sgk/51
  31. IV Luyện tập: THẢO LUẬN NHÓM 1.Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô của Lí Công Uẩn ? - Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ khi Lí Công Uẩn dời đô đến nay. Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của tổ quốc. Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách (trải qua các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay).
  32. -Về nhà học nội dung vở ghi, ghi nhớ SGK - Soan bài “ Câu trần thuật”
  33. CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN