Bài giảng Ngữ văn 8 - Đập đá ở Côn lôn (Phan Châu Trinh)

ppt 55 trang minh70 6050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Đập đá ở Côn lôn (Phan Châu Trinh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_dap_da_o_con_lon_phan_chau_trinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Đập đá ở Côn lôn (Phan Châu Trinh)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lịng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác “. - Nêu nội dung chính của văn bản.
  2. ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN PHAN CHÂU TRINH
  3. Tác giả : Phan Châu Trinh ( 1872– 1926 ), quê ở Quảng Nam.
  4. - Ơng là nhà yêu nước, nhà cách mạng tham gia hoạt động cứu nước rất sơi nổi những năm đầu thế kỉ XX ; thơ văn ơng thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ.
  5. Tác phẩm : Bài thơ sáng tác lúc ơng bị bắt đày ra đảo Cơn Lơn ( 1908 – 1010 )
  6. Dựa vào kiến thức lịch sử cho biết Phan Châu Trinh Đã tham phong trào gì ở Trung Kì năm 1908 và bị bắt
  7. Dựa vào kiến thức mơn địa lí, hãy xác định vị trí đảo Cơn Lơn Trên lược đồ Việt Nam
  8. . Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục: Bố cục bài thơ chia ra mấy phần ? 9
  9. ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào. A. Biểu cảm và tự sự OA.B. Biểu Biểu cảm cảm và tự và sự miêu tả C. Biểu cảm và nghị luận D.Biểu cảm và thuyết minh 10
  10. Tìm hiểu 4 câu thơ đầu. Hình ảnh người tù đập đá được nhà thơ khắc họa như thế nào ?
  11. * Làm trai” là quan niệm sống anh hùng của các đấng nam nhi, dám chống chọi với gian nan giữa đảo khơi hiểm nguy để chiến thắng. 11
  12. Thảo luận Em hãy nêu một câu ca dao hoặc câu thơ cũng nói về chí “làm trai”a. Trả lời: “Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông, đông tĩnh, lên đoài, đoài tan! (Ca dao) Làm trai đứng ở trong đất trời Phải có danh gì với núi sông ( Chí làm trai của Nguyễn Công Trứ) 13
  13. Theo em cụm từ “ làm cho lở núi non” có mấy lớp nghĩa. Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của chúng? Nghĩa đen việc đập đá làm lở núi non Nghĩa biểu trưng bộc lộ cái chí lớn và tư thế hiên ngang lẫm liệt của ngưòi tù Côn Lôn. 14
  14. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng với việc đập đá: - Cơng việc đập đá: + Khơng gian: giữa đảo Cơn Lơn. + Điều kiện: giữa nắng và giĩ. + Tính chất cơng việc: - Hình ảnh người tù: nặng nhọc, vất vả. + Đứng giữa đất Cơn Lơn:đứng giữa biển rộng, non cao, + Xách búa,đội trời, ra tay: đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững. hành động quả quyết, mạnh mẽ. + Làm cho lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hịn: sức mạnh ghê gớm thần kì. Khắc hoạ tầm vĩc khổng lồ của người anh hùngbiến cơng việc lao động cưỡng bức khổ sai thành một hành động phi thường. - Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàn của người chiến sĩ.
  15. Liên hệ thực tế Nêu tấm gương tiêu biểu những người yêu nước bị giam cầm trong nhà tù của thực dân Pháp mà em biết? Một số chiến sĩ yêu nước bị giam cầm ở nhà tù thực dân đế quốc -Chiến sĩ cộng sản: LÊ HỒNG PHONG, NGUYỄN THỊ MINH KHAI, NGUYỄN VĂN CỪ
  16. Nhớ ai!
  17. Tìm hiểu 4 câu thơ cuối. Cảm xúc trực tiếp của nhà thơ được thể hiện ra sao ?
  18. tháng ngày / thân sành sỏi - Tiểu đối: mưa nắng / dạ sắt son  Bản lĩnh của người tù cách mạng: càng khĩ khăn gian khổ, người tù càng được rèn luyện vững vàng. - Kẻ vá trời / gian nan: Tinh thần lạc quan, bản lĩnh, ý chí tầm vĩc của người chiến sĩ cách mạng.
  19. Với phép đối , 4 câu cuối thể hiện khẩu khí ngang tàn của người anh hùng khơng chịu khuất phục hồn cảnh, luơn giữ vững niềm tin trong hồn cảnh tù đày.
  20. Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bơng Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành cơng ( Nghe tiếng giã gạo )
  21. Ý nghĩa văn bản : Nhà tù của đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
  22. LUYỆN TẬP Hoạt động nhĩm 3 phút Qua hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” và “Đập đá ở Cơn Lơn”, em thấy hình ảnh chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cĩ điểm gì giống nhau?
  23. Ø Đều chịu cảnh tù đày. Ø Coi cảnh tù đày chỉ là chuyện lỡ bước, nghỉ ngơi. Ø Tư thế trong tù hiên ngang, bất khuất. ØTinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, hi sinh.
  24. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Qua bài thơ, em học được điều gì về quan điểm và cách sống của nhà thơ Phan Châu Trinh? Đáp án: Sống cĩ lí tưởng, cĩ mục đích sống cao đẹp. Sống phải cĩ bản lĩnh, tinh thần vượt khĩ, biến khĩ khăn , gian khổ thành thử thách để rèn luyện ý chí, nghị lực trong cuộc sống
  25. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG • - Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Cơn đảo để hiểu rõ hơn văn bản.
  26. Cơn Đảo hơm nay
  27. DẶN DỊ - Ơn lại thể thơ Đường luật thất ngơn bát cú. - Soạn bài : Ơn luyện về dấu câu Xem lại các dấu câu đã học từ lớp 6 8 Trả lời các câu hỏi SGK/150 > 152
  28. XIN CHÀO TẠM BIỆT