Bài giảng Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

ppt 18 trang minh70 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_hich_tuong_si_tran_quoc_tuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

  1. TIẾT 91+92: HỊCH TƯỚNG SĨ TRẦN QUỐC TUẤN 1
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả -Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tước Hưng Đạo Vương là 1 danh tướng kiệt xuất thời Trần -Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên - Ông được nhân dân tôn là “Đức thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi 2
  3. Chân dung Trần Quốc Tuấn 3
  4. Tượng đài Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Nam Định Trần Quốc Tuấn ở Trường Sa 4
  5. 2. Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác -Tên chữ Hán: “Dụ chư tỳ tướng” - Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285) và được công bố vào tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long, nhằm nêu cao quyết tâm đánh giặc, thắng giặc 5
  6. b,Thể loại: Hịch - Là thể văn nghị luận cổ có tính chất cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tư tưởng, tình cảm - Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu 6
  7. c. Bố cục bài hịch: Gồm 4 phần - Đoạn 1 : Từ đầu « tiếng tốt » : Nêu những tấm gương sáng trong lịch sử - Đoạn 2 : Tiếp .cũng vui lòng: Tội ác của giặc và lòng yêu nước của tác giả - Đoạn 3 : Tiếp được không: Ân tình chủ tướng và thái độ phê phán của tác giả. - Đoạn 4 : Còn lại: Nhiệm vụ cấp bách và tinh thần khích lệ chiến đấu
  8. * So sánh giữa hịch và chiếu - Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. - Khác nhau: về chức năng HỊCH CHIẾU - Dùng để cổ vũ, kêu gọi, - Dùng để ban bố mệnh khích lệ tinh thần, cũng có lệnh. khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền. 8
  9. II. Phân tích: 1. Nêu gương sáng trong lịch sử - Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên là tướng - Kính Đức, Dự Nhượng gia thần. -> Sẵn sàng hi sinh vì vua, vì chủ tướng -> Khích lệ ý chí lập công, sả thân vì nước của các tướng sĩ dưới quyền. => Tình cảm tôn trọng, ngưỡng mộ các nhân vật lịch sử. 9
  10. 2. Tội ác của giặc và lời tâm sự của tác giả. * Tội ác của giặc : - Đi lại nghênh ngang - Sỉ mắng triều đình - Thân dê chó- bắt nạt - Đòi ngọc lụa - thoả lòng tham - Giả hiệu Vân Nam Vương-thu vàng bạc. -> Lũ giặc bạo ngược, vô nhân đạo, tham lam chẳng khác gì bạo thú. =>Tác giả vừa khinh bỉ, căm thù giặc, vừa đau xót cho đất nước trong cảnh lầm than. 10
  11. * Lời tâm sự của tác giả. - Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối - Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa - Chỉ căm tức .quân thù - Trăm thân vui lòng -> Nỗi đau lớn, lòng căm thù giặc cao độ; Sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh vì tổ quốc. -> Khích lệ lòng trung quân ái quốc của quân sĩ 11
  12. 3. Ân tình chủ tướng, tì tướng và thái độ phê phán của tác giả. a. Ân tình giữa chủ tướng và tì tướng Quan hệ chủ tướng Quan hệ cùng cảnh ngộ - Không có áo mặc thì cho - Khi ra trận cùng nhau áo sống chết - Không có ăn cho cơm - Khi nhàn hạ cùng nhau - Quan nhỏ thì ta thăng vui cười chức, lương ít cấp bổng - đi thuỷ ngựa -> Khích lệ tinh thần trung -> Khích lệ lòng chung quân ái quốc thuỷ, ân nghĩa. 12
  13. -> Mối quan hệ khăng khít, gắn bó, không thể tách rời (Mối quan hệ tốt đẹp). => Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với dạo vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục. 13
  14. b. Thái độ phê phán của Trần Quốc Tuấn. * Tư tưởng - Thấy chủ nhục mà không biết lo - Thấy nước nhục mà không biết thẹn - Nghe nhạc không căm tức. -> Phê phán nghiêm khắc: + thái độ bàng quan vô trách nhiệm + sự vong ân bội nghĩa 14
  15. * Hành động: Vui chọi gà, cờ bạc, rượu ngon, mê tiếng hát -> Phê phán lối sống hưởng lạc, thờ ơ trước vận mệnh của đất nước. * Hậu quả: -Thái ấp không còn, bổng lộc cũng mất, gia quyến tan nát, xã tắc tổ tông bị giáy xéo, phần mộ bị quật lên -> Nước mất, nhà tan, thân danh mai một, tiếng xấu lưu truyền muôn đời => Hậu quả nghiêm trọng, tai hại khôn lường 15
  16. * Các việc nên làm : - Nêu cao tinh thần cảnh giác - Tăng cường luyện tập, học tập binh thư yêu nước -> Việc làm cần thiết, gắn với ích nước lợi nhà. - Trần Quốc Tuấn nêu lên 2 viễn cảnh: .Đầu hàng chẳng nhứng thái ấp không còn mà bổng lộc cũng mất. . Chiến đấu thắng lợi: Thái ấp mãi mãi bền vững đời đời hưởng thụ -> Giúp tướng sĩ nhận thức rõ đúng- sai, lợi - hại. => Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận ra cái sai, thấy được điều đúng. 16
  17. 4. Lời kêu gọi tướng sĩ - Đọc “ Binh thư yếu lược” - KL: TQT là vị tướng yêu nước, có trách nhiệm cao đối với vận mệnh của dân tộc, căm thù giặc sâu sắc. 17
  18. III. Tổng kết Nghệ thuật : Đây là một áng văn chính luận , sự kết hợp lập luận chặt chẽ ,sắc bén lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh. Nội dung: phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. 18