Bài giảng Ngữ văn 8 - Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_huong_dan_doc_them_hai_chu_nuoc_nha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
- Hướng dẫn đọc thêm. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trần Tuấn Khải)
- 1) Tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: - Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) bút hiệu Á Nam, quê tỉnh Nam Định. - Thơ ông thường mượn đề tài lịch sử hay biểu tượng nghệ thuật để nói bóng gió lòng yêu nước của mình.
- b) Tác phẩm: “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài” (1924). Bài thơ dài 101 câu, mượn lời Nguyễn Phi Khanh dặn dò con là Nguyễn Trãi về việc trả thù nhà, đền nợ nước. Đoạn trích gồm 36 câu mở đầu của bài thơ.
- 2) Đọc – Hiểu văn bản: - Thể thơ - Bố cục: - Lưu* 8 ýcâu các chúđầu: thích Bối tiếngcảnh Hánvà tâm trạng cha con trong buổi chia ly. * 20 câu tiếp: Hiện tình đau thương của đất nước. * 8 câu cuối: Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
- 3) a) Phân Hai khổ tích: thơ đầu: Bối cảnh và tâm trạng cha con trong buổi chia ly. - Chốn ải Bắc mây sầu - Cõi giời Nam gió thảm - Bốn bề hổ thét chim kêu Từ ngữ gợi tả giàu biểu cảm - Hạt máu nóng thấm hồn nước - Trông con châu rơi Từ ngữ biểu cảm mang tính chất ước lệ nhưng không chút sáo mòn. Tâm trạng đau xót trước cảnh biệt ly vì nước mất nhà tan nặng lòng với đất nước quê hương. - nhớ lấy lời cha khuyên lời trăn trối cùng con: kí thác ý chí phục thù.
- LÊ LỢI
- LÊ LỢI & NGUYỄN TRÃI
- b) Hiện20 câu tình thơ đau tiếp: thương Hiện tìnhcủa đấtđau nước. thương của đất -nước. Vận nước biến đổi .Quân Minh xâm lăng - Bốn phương khói lửa - Thảm họa xương rừng máu sông - thành tung quách vỡ Bỏ vợ lìa con Tự sự Tình cảnh đất nước bi thảm: nước mât nhà tan. - Thảm vong quốc kể sao xiết kể - xé tâm can đất khóc giời than giọng thơ thống thiết xen nỗi uất ức, căm hờn bằng những câu cảm thán, từ ngữ biểu cảm nỗi đau mất nước.
- c) 8 câu thơ cuối: Lời trao gửi cho con. Giang sơn sau này cậy con. lời lẽ chân thành, thống thiết. khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông. là người yêu nước, vì nước quên thân. 4) Tổng kết. - Thể thơ song thất lục bát, giọng thơ bi tráng mãnh liệt. - Nỗi khắc khoải đau thương và đầy tâm huyết của con người trước cảnh nước mất nhà tan.
- 5) Luyện tập: Bài 1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thơ có tính chất ước lệ sáo mòn trong bài thơ? - ải Bắc, mây sầu gió thảm, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng – Lạc, vong quốc, - Những từ ngữ này lẽ ra chỉ xuất hiện ở thơ Đường, nhưng lại xuất hiện trong bài Thơ Mới này và nó vẫn có được xúc cảm mạnh mẽ nhằm diễn tả phù hợp với bối cảnh lịch sử trong bài thơ. Chính do vậy, nó vẫn được chấp nhận trong Thơ Mới và vẫn gây được những cảm xúc mãnh liệt nơi người đọc.
- Bài 2: Phân tích tính thời sự của bài thơ: Liên hệ với hiện tình nước nhà vào những năm 20 của thế kỷ XX, em hãy cho biết ẩn ý của nhà thơ khi viết bài thơ này? - Có một sự rất giống nhau về tình cảnh nước nhà giữa thời của Nguyễn Phi Khanh và thời của nhà thơ đang sống. - Mượn chuyện xưa gửi gắm chuyện ngày nay, tác giả muốn thức tỉnh lòng yêu nước trong mỗi con người.
- Lớp 81