Bài giảng Ngữ văn 8 - Thuế máu

ppt 33 trang minh70 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Thuế máu

  1. GV: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
  2. THUẾ MÁU Nguyễn Ái Quốc
  3. 1. Tác giảgiả:: NguyễnNguyễn ÁiÁi QuốcQuốc (1890-1969)(1890-1969) LàLà mộtmột trongtrong nhữngnhững têntên gọigọi củacủa ChủChủ TịchTịch HồHồ ChíChí MinhMinh trongtrong thờithời kỳkỳ hoạthoạt độngđộng cáchcách mạngmạng trướctrước nămnăm 1945.1945.
  4. Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 Paris: "Tại đây, từ năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam
  5. 2. Tác phẩm : +“+“BảnBản ánán chếchế độđộ thựcthực dândân PhápPháp”” đượcđược viếtviết tạitại PhápPháp bằngbằng tiếngtiếng PhápPháp,, xuấtxuất bảnbản tạitại Pa-Pa- riri nămnăm 1925,1925, tạitại HàHà NộiNội nămnăm 19461946 gồmgồm 1212 chươngchương vàvà phầnphần phụphụ lụclục ++ĐoạnĐoạn tríchtrích nằmnằm trongtrong chươngchương II củacủa táctác phẩmphẩm Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  6. Bản ánán chế độ thực dân Pháp GồmGồm 1212 chươngchương Chương I:I: ThuếThuế máumáu Chương II:II: ViệcViệc đầuđầu độcđộc ngườingười bảnbản xứxứ Chương III:III: CácCác quanquan toàntoàn quyềnquyền thốngthống đốcđốc Chương IV:IV: CácCác quanquan caicai trịtrị Chương V:V: NhữngNhững nhànhà khaikhai hoáhoá Chương VI:VI: GianGian lậnlận trongtrong bộbộ máymáy nhànhà nướcnước Chương VII:VII: ViệcViệc bócbóc lộtlột ngườingười bảnbản xứxứ Chương VIII:VIII: CôngCông lílí Chương IX:IX: ChínhChính sáchsách ngungu dândân Chương X:X: GiáoGiáo hộihội Chương XI:XI: NỗiNỗi nhụcnhục củacủa ngườingười đànđàn bàbà bảnbản xứxứ Chương XII:XII: NôNô lệlệ thứcthức tỉnhtỉnh
  7. 3. Đọc - Khi đọc cần kết hợp nhiều giọng đọc: vừa mỉa mai,giễu cợt,vừa cay đắng, xót xa, khi căm hờn, phẫn nộ, khi giễu nhại, trào phúng , chú ý các từ trong ngoặc kép.
  8. 4.Thể loại: Văn nghị luận. 5. Bố cục: 3 phần Thuế máu I. Chiến tranh và II. Chế độ lính III. Kết quả “Người bản xứ” tình nguyện của sự hi sinh
  9. Phần I: Chiến tranh với “người bản xứ” Thái độ của Số phận quan cai trị đối của người dân với người dân thuộc địa. bản xứ
  10. TTHÁIHÁI ĐỘĐỘ CỦACỦA QUANQUAN CAICAI TRỊ:TRỊ: Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra - Người dân thuộc địa bị - Họ biến thành những coi là những tên da đen đứa “con yêu”,những bẩn thỉu, những tên “An- người “bạn hiền”, nam- mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn. - Được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ => Khinh thường miệt thị bị công lý và tự do”. xem là giống những người Þ Phỉnh nịnh, hạ đẳng. tâng bốc, vỗ vễ Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân  Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
  11. - Trước chiến tranh: họ bị coi là giống người hạ đẳng, bị đánh đập, bị khinh rẻ và bị đối xử tàn nhẫn. - Khi chiến tranh nổ ra: họ được tâng bốc, được vỗ về, phong cho những danh hiệu cao quí (trở thành những đứa con yêu, những người bạn hiền). Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân.
  12. TháiThái độđộ củacủa quanquan caicai trịtrị Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, Họ được tâng bốc vỗ về, được đánh đập như súc vật phong danh hiệu cao quý
  13. Số phận người dân bản xứ
  14. Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
  15. Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
  16. Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,
  17. Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”
  18. b. Số phận người dân thuộc địa: Người ra trận Người ở hậu phương Phải xa lìa vợ Họ không được Phơi thây trên Họ phải làm con, rời bỏ hưởng tý nào về các chiến công việc chế quê hương, quyền lợi, biến trường Châu tạo vũ khí phục đem mạng thành vật hi sinh Âu, bỏ xác tại vụ chiến tranh, bị sống đổi lấy cho danh dự, lợi những miền nhiễm độc “khạc vinh dự hão ích của kẻ cầm hoang vu, ra từng miếng huyền quyền phổi” Kết quả: Trong số 700.000 người thì 80.000 người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
  19. Nghệ thuật đặc sắc: + Giọng điệu chế giễu, châm biếm. + Chứng cứ được hình tượng hóa. + Liệt kê các tư liệu thực tế.
  20. 2. Chế độ lính tình nguyện: Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân được tác giả nêu lên như thế nào? - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức người ta phải đi lính. - Lợi dụng việc bắt lính để dọa nạt, xoay xở kiếm tiền đối với nhà giàu. - Sẵn sàng trói, nhốt người ta như súc vật, đàn áp dã man nếu chống đối. → Là cơ hội làm giàu cho bọn quan chức trên tính mệnh của người bản xứ; đồng thời là cơ hội củng cố địa vị thăng quan tiến chức.
  21. ?Phản ứng của người bị bắt đi lính ntn? -Phản ứng: +Tìm cách trốn +Phải xì tiền ra +Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng →Thực tế không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ rêu rao, bịp bợm của bọn cầm quyền. ?Nhận xét của em về cách đưa ra dẫn chứng của tác giả - Dẫn chứng sinh động mang nội dung tố cáo mạnh mẽ -Tác giả nhắc lại bằng giọng điệu giễu cợt rồi phản bác lại bằng những thực tế hùng hồn,làm lộ rõ sự bịp bợm trơ trẽn của bọn thực dân.
  22. 3. Kết quả của sự hi sinh: ? Chiến tranh kết thúc, sau khi bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu, số phận của người bản xứ ntn? - Lời tuyên bố của thực dân im bặt. - Người bản xứ trở lại “giống người hèn hạ”. - Họ bị tước đoạt hết của cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử như với súc vật. - Họ trở về vị trí hèn hạ ban đầu. - Bỉ ổi hơn nữa,chính quyền thực dân còn đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi-cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ con của sĩ tử người Pháp.
  23. III. Tổng kết: 1. Nội dung: -Bộ mặt giả nhân giả nghĩa,thủ đoạn tàn ác của chính quyền thực dân đối với người dân các nước thuộc địa -Số phận đau thương của người dân các nước thuộc địa,họ bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa 2. NghệNghệ thuậtthuật:: - Bố cục được sắp xếp theo trình tự thời gian - Hình ảnh sinh động,biểu cảm,có sức tố cáo mạnh mẽ. - Nghệ thuật trào phúng sắc sảo,lập luận sắc bén,sâu cay. - Các yếu tố tự sự,biểu cảm kết hợp chặt chẽ,hài hòa.
  24. IV.Luyện tập: *Trao đổi: “Cuộc chiến tranh vui tươi” mà tác giả nói đến trong tác phẩm là cuộc chiến tranh nào? A. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) B. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) C. Cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (1939-1945) D. Cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa.
  25. Củng cố: - Số phận của người dân thuộc địa trong chiến tranh và thái độ của bọn cai trị thực dân - Tấm gương yêu nước vì độc lập tự do,tình yêu thương thắm thiết những kiếp người nô lệ nghèo khổ,ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc thuộc địa của Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi với non sông đất nước. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản.