Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Hội thoại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tieng_viet_hoi_thoai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Hội thoại
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hành động nói? Có các kiểu hành động nói nào ?
- Trả lời: HÀNH ĐỘNG NÓI KHÁI NIỆM CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI Là hành động được thưc hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định Hành Hành động Hành động Hành động Hành động bộc động hỏi điều khiển hứa hẹn trình bày lộ cảm xúc
- Tiếng Việt 2I Vai xãClick hội totrong add Titlehội thoại * Ví dụ : Đoạn trích SGK. 92-93
- Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? ( ) Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt? Có: mấy nhân vật tham gia “nói - Sao lại không vào ? Mợ màychuyệnphát tài ”lắm, vớicó nhaunhư dạo trongtrước đoạnđâu! trích Rồi hai con mắt long lanh Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi màtrênnói rằng ? Phương: tiện quan trọng - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạynhấtcho đượctiền tàu sử. Vào dụngmà bắttrongmợ màycuộcmay vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. thoại trên là phương tiện nào ? ( ) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con ? Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe con bú ở bên rổ bóng đèn ( ) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp : -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- CÂU HỎI Câu 1 ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai là vai dưới ? - Quan hệ họ hàng thân thiết. - Bà cô ở vai trên, bé Hồng ở vai dưới.
- Câu 2: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? + Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. +Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
- Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép?
- Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? ( ) Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. ( ) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con ? Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe con bú ở bên rổ bóng đèn ( ) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp : -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép? tôi cúi đầu không đáp Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng ? Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? Vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên.
- * GHI NHỚ Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội Khi tham Vailà gì?xã hội Quan hệ trên - dưới hay ngang đượcgia hội xác thoại, mỗi hàng. (theo tuổi tác, thứ bậc định bằng trong gia đình và xã hội) chúng ta các quan Quan hệ thân – sơ. cần chú ý (mức độ quen biết) hệđiều xã hộigì? nào? Khi ta tham gia hội thoại, cần dựa vào hoàn cảnh, quan hệ xã hội để xác định đúng vai hội thoại của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
- Câu hỏi Trong cuộc hội thoại, có phải mỗi người tham gia hội thoại chỉ có một vai xã hội không ? Em hãy cho một ví dụ để chứng minh điều đó. Một người tham gia hội thoại có thể có nhiều vai xã hội VD: Một vị tướng quân đội về trường thăm thầy giáo cũ. - Vị tướng gọi thầy, xưng con. - Người thầy gọi ngài, xưng tôi.
- * Các mối quan hệ của vai xã hội. MỘT HỌC SINH LỚP 8 Ở nhà (trong gia đình) Ở trường (ngoài xã hội) Ông Cha Anh Em Thầy Anh chị Bạn cùng Các em bà mẹ chị cô khối 9 khối khối 6,7 Cháu Con Em Anh chị Học trò Em Bạn bè Anh chị Vai dưới Vai trên Vai dưới Vai ngang hàng Vai trên Đa dạng
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 1. Ví dụ: SGK/92,93 - Hồng!Bài tập Mày tình có muốn huống: vào Thanh Trong Hoá các chơi tình với mẹ huống mày không? sau ( )người Nhận conra những đã phạm ý nghĩ cay vào độc cách trong nói giọng nào? nói và nét mặt rất 2. Nhận xét: kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình - Người cô: nói 5 lượt thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâmCha phạm mẹ đến đang ( ) bàn bạc với nhau Bé hồng: nói 2 lượt Tôivề cũng vấn đáp đề lại kinhcô tôi: tế trong gia đình. Nói - Có 2 lần bé Hồng im lặng không - Không!Người Cháu con không ngồi muốn gần vào. đó Cuốinói nămxen thế nào mợ cháu cũng nói khi đến lượt lời của mình về. vào câu chuyện của cha mẹ leo → Thể hiện thái độ bất bình Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: với người cô - Saokhiến lại khôngcha vào? mẹ Mợrất màybực phátmình tài lắm,. có như dạo trước đâu! Tôi lại im lặng cúi dầu xuống đất Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: → Giữ thái độ lễ phép, và - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ cậu ý thức được vai nói của mày2 .may - Dạo vá sắm này, sửa bố cho thấy và thăm điểm em bé môn chứ. mình. ( )Anh Tôi cười của dài con trong hình tiếng như khóc, chưa hỏi cô tôi: -Saođược cô biếttốt mợlắm con có. Sắp con?thi rồi, con Nói ( ) SựTrongBaoVì im sao nhiêu lặngcuộc bé thể lần cần cố gắng hơn nữa. Hay là con cắt Quathoại cuộc đó mỗihội Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: → Cần tôn trọngTrongHồnghiệnlẽ ratránh tháihộikhông Hồng độ nói tranh, - Vậysang mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở thoạinhân em vật hiểu nói lời cắt lời hoặcthoại chêmcắtcủa chúngđược lời Hồng lời người vào nóita đối lời người của mợÔng mày, Nam rồi đánh chưa giấy nói cho hếtmợ mày,câu, bảo dù sao cũng phải về. thếbao nào nhiêu là lượt Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao? khác cầnvớicô nhưngcó khi nhữngthái bà Hồngđộ nói lời Bắc đã vùng vằng đứng dậy và nóikhônglượt?lời? của bà nói? cô Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp: nhưnhững thế nào điều - Mấylàu lại bàu: rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù vớinhưHồng người thế không nào? sao- cũngThôi, đỡ tủi bố cho đừng cậu mày, nói và đến mày chuyện cũng còn phải có họ, có hàng, muốnkhác? nghe? ngườihọc ta hànhhỏi đếncủa chứ?con nữa!
- Tiếng Việt: Hội thoại. I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 1. Ví dụ: SGK/92,93 2. Nhận xét: * Trong hội thoại, ai cũng được nói. - Người cô: có 5 lượt Mỗi lần có người tham gia hội thoại Bé hồng: có 2 lượt nói được gọi là một lượt lời. → Lượt lời hội thoại - Có 2 lần bé Hồng im lặng không * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt nói khi đến lượt lời của mình lời của người khác, tránh nói tranh, → Thể hiện thái độ bất bình với người cô cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. → Giữ thái độ lễ phép, và cậu ý thức được vai nói của mình.
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Lưu ý : Các dạng im lặng: 1. Im lặng để chuyển lời sau khi đã xong một 1. Ví dụ: SGK/92,93 lượt lời: 2. Nhận xét: A: Anh xem giúp tôi xem mấy giờ rồi ? • * Trong hội thoại, ai cũng ( Im lặng ngắn để chờ B xem đồng hồ ) được nói. Mỗi lần có người B : Ba giờ. 2. Im lặng vì vừa nói, vừa nghĩ, do dự: tham gia hội thoại nói được A : Em định thi vào khoa nào ? gọi là một lượt lời. B : Khoa ( ngừng ngắn )báo chí, nhưng em vẫn • * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng chưa quyết lắm lượt lời của người khác, tránh A : Thế em muốn làm phóng viên à ? nói tranh, cắt lời hoặc chêm B : Không, thực ra ( ngừng ngắn ) em vẫn thích vào lời người khác. sư phạm hơn. 3. Im lặng là đồng ý: • * Nhiều khi, im lặng đến lượt Xem xét các Bố : Thế con có đồng ý mua chiếc váy này không ? lời của mình cũng là một cách Con gái ( đỏ mặt, im lặng) biểutìnhthị thái huốngđộ. 4. Im lặng là không đồng ý : sau? Im lặng A : Bạn cho tớ coi bài nhé ? thể hiện điều B: ( im lặng) 3. Bài học: Ghi nhớ (102) A : Bạn sao thế ? gì? A : Cái gì ? B : Thôi không có gì .
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho 1. Ví dụ: SGK/92,93 mỗi câu hỏi dưới đây. 2. Nhận xét: Thế nào là hành vi “cướp lời” (xét theo cách hiểu về lượt lời) ? * Trong hội thoại, ai cũng được A. Nói tranh lượt lời của người khác. nói. Mỗi lần có người tham gia B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ. hội thoại nói được gọi là một lượt C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ. lời. D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu. * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. 2. “Lượt lời” được hiểu là: * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời A. Tất cả các lời nói trong một cuộc hội thoại của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. B. Tổng các lời nói của một người trong cuộc thoại. C. Lời nói của người chủ trì cuộc thoại. 3. Bài học: Ghi nhớ (102) D. Sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người cùng tham gia hội thoại. ca
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 3. Trong một buổi thảo luận ở lớp, cô giáo yêu 1. Ví dụ: SGK/92,93 cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn 2. Nhận xét: đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội * Trong hội thoại, ai cũng được vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực nói. Mỗi lần có người tham gia đó. Trong hội thoại hành vi của B được gọi hội thoại nói được gọi là một lượt là hành vi gì? lời. A. Nói leo C. Tranh lượt lời * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng B. Cắt lời D. Nói hỗn lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời 4 . Trong hội thoại, khi nào người nói “ im người khác. lặng” mặc dù đến lượt mình ? * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định. của mình cũng là một cách biểu B. Khi không biết nói đều gì. thị thái độ. C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự D. Cả A,B,C 3. Bài học: Ghi nhớ (102) cd
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp)
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) III.Luyện tập: Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch HỊCH tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa TƯỚNG nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn SĨ đối với binh sĩ dưới quyền?
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) Nếu các ngươi biết Các chi tiết biểu hiện chuyên tập sách sự khoan dung này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) Bài tập 2: Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi: a/Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên!
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) Xét về điạ vị xã hội Xét về tuổi tác
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) b/ Tìm những chi tiết trong lời hội thoại của nhân vật, qua lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với Lão Hạc? Trong cử chỉ: Ông giáo nói với Lão Hạc những lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ: - gọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình” ➔thể hiện sự kính trọng người già - xưng là “tôi” ➔ thể hiện quan hệ bình đẳng.
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) c/ Những chi tiết nào trong lời thoại của Lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo? Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo” , dùng từ “dạy” thay Thể hiện sự thân cho từ nói, thể hiện sự tôn tình, một người trọng; xưng hô gộp 2 người lớn tuổi tôn là “chúng mình”; các câu trọng người có nói cũng xuề xoà:“nói đùa học. thế”.
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) ? Những chi tiết nào thể hiện Lão Hạc có nỗi tâm trạng không vui và sự buồn, ý thức được giữ ý của Lão Hạc? rằng có 1 khoảng - “Cười gượng”, cách giữa mình đối “cười đưa đà”. - Khéo léo từ với người đối thoại. chối việc ở lại Phù hợp với tâm ăn khoai, uống nước với ông trạng lúc ấy và tính giáo. khí khái của Lão Hạc
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 1. Ví dụ: SGK/92,93 1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn 2. Nhận xét: trích Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn Ngô Tất Tố) * Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt Bước 1 : Tìm lượt lời các nhân vật. lời. Bước 2 : Cách thể hiện lời của các nhân vật - > rút ra tính cách của các nhân vật: * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. 3. Bài học: Ghi nhớ (102) III. LUYỆN TẬP:
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) Bài 1 trang 102 Số Số lần Nhân Giọng điệu, cử chỉ, lượt cướp Tính chất vật xưng hô lời lời -Thét,quát, hầm hè Hống hách, tàn bạo, Cai lệ - Ông - thằng - mày 6 1 mất hết tính người -Run run, thiết tha, Nhẫn nhịn, nhưng sẵn nghiến hai hàm sàng vùng dậy khi cần Chị dậu 6 0 răng thiết Người nhà lí trưởng Anh Dậu
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Bài 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu 1. Ví dụ: SGK/92,93 và cái Tí qua trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” 2. Nhận xét: Cái Tý Chị Dậu * Trong hội thoại, ai cũng được Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt Số l.l 11 3 3 7 lời. Cố làm cho Đau đớn vì * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng mẹ vui, Sợ hói, sắp mất con Nói lượt lời của người khác, tránh nói khoe sự đau nên hầu như nhiều, tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời tháo đớn, không nói, sau nói dài nên người khác. Lý do vát nên nói rất ít đau để thuyết nói nhiều, nói ít, đớn vì sắp mất phục con * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời giọng hồn nói con nên hầu như không nói, của mình cũng là một cách biểu nhiên ngắn thị thái độ. sau nói rất ít Tô đậm sự hồn nhiên, Càng tăng thêm sự hiếu thảo và nỗi bất xót xa, đau lòng hơn 3. Bài học: Ghi nhớ (102) Tác hạnh của một đứa trẻ khi sắp phải bán con III. LUYỆN TẬP: dụng hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) II. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Bài 3: Dực vào những điều đã 1. Ví dụ: SGK/92,93 2. Nhận xét: biết về truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Ngữ văn 6 tập 2 Tr.30) * Trong hội thoại, ai cũng và vào đoạn trích dưới đây, hãy được nói. Mỗi lần có người cho biết sự im lặng của nhân vật tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. tôi biểu thị điều gì? * Để giữ lịch sự, cần tôn Ý nghĩa sự im lặng của nhân trọng lượt lời của người khác, vật “tôi” trong đoạn trích? tránh nói tranh, cắt lời hoặc Lần 1 chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng đến lượt Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ lời của mình cũng là một cách Lần 2 biểu thị thái độ. Xúc động trước tâm hồn và 3. Bài học: Ghi nhớ (102) lòng nhân hậu của em gái III. LUYỆN TẬP:
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: 4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là 1. Ví dụ: SGK/92,93 vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: 2. Nhận xét: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối * Trong hội thoại, ai cũng Và dại khờ là những lũ người câm được nói. Mỗi lần có người Trên đường đi như những bóng âm thầm tham gia hội thoại nói được Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. gọi là một lượt lời. (Liên hiệp lại) * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong tránh nói tranh, cắt lời hoặc những trường hợp nào? chêm vào lời người khác. - Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể * Nhiều khi, im lặng đến lượt hiện sự tôn trọng người đối thoại thì im lặng lời của mình cũng là một cách là vàng ! biểu thị thái độ. - Trong trường hợp phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im 3. Bài học: Ghi nhớ (102) lặng sẽ đồng nghĩa với hèn nhát. III. LUYỆN TẬP:
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp)
- Tiếng Việt Hội thoại ( Tiếp) I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: Hướng dẫn về nhà II. LUYỆN TẬP: Ghi nhớ : * Học thuộc bài * Trong hội thoại, ai cũng được nói. * Hoàn thành các Mỗi lần có người tham gia hội thoại bài tập còn lại nói được gọi là một lượt lời. * Xem trước bài: * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt * “Lựa chọn trật tự lời của người khác, tránh nói tranh, từ trong câu” cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.