Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_101_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC ( Luận học phỏp) - Nguyễn Thiếp -
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Thiếp (1723-1804). - Tự :Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử. - Quê quán: Hà Tĩnh. - Là người đức trọng, tài cao.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC 2. Tác phẩm: a. Thời điểm sáng tác: Tháng 8/ 1791. b. Thể loại: Tấu.
- * So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu? Thể loại Chiếu, Hịch, Cáo Tấu Khác _ Là lời của vua _ Là lời của thần dân chúa, tướng lĩnh dùng gửi lên vua chúa để để ban bố mệnh lệnh, trình bày một sự cổ động, thuyết phục. việc, ý kiến, đề nghị. Giống _ Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC 2. Tác phẩm: a. Thời điểm sáng tác: Tháng 8/ 1791. b. Thể loại: Tấu. c. Đọc: d. Chú thích: (SGK) e. Bố cục: 3 phần.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC II. Phân tích văn bản: 1. Mục đích chân chính của việc học: _ Để biết rõ đạo để làm người (người có ích cho xã hội) _ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức. + Học để mưu cầu danh lợi. + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường
- * Yêu cầu thảo luận: Em hiểu thế nào là lối học hình thức hòng cầu danh lợi? _ Lối học hình thức: Học như con vẹt, nhại lại những điều người khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng câu chữ mà không nắm được ý nghĩa. _ Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng mọi cách mong có danh tiếng để được lợi lộc nhàn nhã.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC II. Phân tích văn bản: 1. Mục đích chân chính của việc học: _ Để biết rõ đạo để làm người (người có ích cho xã hội) _ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức. + Học để mưu cầu danh lợi. + Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường ->Tác hại: Người trên kẻ dưới không có thực chất, nước mất, nhà tan.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC 2. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn: -Khuyến khích mở rộng trường. - Ban phép học gồm: + Học tuần tự từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản. + Học đi đôi với hành.
- * Thực chất những biện pháp mà Nguyễn Thiếp đưa ra tập trung đầy đủ nhất vào hai vấn đề nào trong các vấn đề sau: a. Cầu người hiền tài. b. Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp. c. Thống nhất chương trình và phương pháp dạy-học. d. Hướng dẫn thầy dạy học.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC 2. Khẳng định quan điểm và phương pháp học đúng đắn: -Khuyến khích mở rộng trường. - Ban phép học gồm: + Học tuần tự từ thấp đến cao. + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản. + Học đi đôi với hành. Đây là quan điểm tích cực, tiến bộ. Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục trên phạm vi toàn quốc.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC 3. Tác dụng của việc học chân chính: - Nhiều người tốt Xã hội tốt. -> Đất nước thái bình, thịnh trị.
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC I.TIM HIỂU VĂN BẢN: 1.Tỏc giả. 2. Tỏc phẩm. II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1.Mục đớch chõn chớnh của việc học: -> Học để làm người cú ớch. 2. Khẳng định quan điểm và phương phỏp học tập đỳng đắn: - Khuyến khớch mở rộng trường học. - Ban phộp học. -> Quan điểm đỳng đắn, tớch cực. 3. Tỏc dụng của việc học chõn chớnh: - Nhiều người tốt -> Xó hội tốt. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK/ Tr 79
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC * Yêu cầu thảo luận: Điền tiếp vào sơ đồ sau:
- Bàn luận về phép học Mục đích chân chính của việc Quan điểm và phương pháp học học đúng đắn Khuyến khích Mục đích học Phê phán lối học mở rộng Ban bố phép học để làm người sai trái trường lớp Học mà Học Học Học Học Học không biết rộng, hòng cầu theo đi đôi hình thức tam cương hiểu danh lợi trình tự với hành ngũ thường sâu Tác dụng của việc học chân chính
- Tiết:101 BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC VI. Luyện tập: • Bài tập: Tháng 5/1950, Bác Hồ khi nói về công tác huấn luyện và học tập có dạy: “ Học phải đi đụi với hành.Học mà khụng hành thỡ học vụ ớch. Hành mà khụng học thỡ hành khụng trụi chảy.” ? So sánh câu nói này của Bác với lời khuyên “ theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp. _ Khác: + Thời điểm _ Giống: + Nguyễn Thiếp và Bác đều là những người tâm huyết với giáo dục, với vận mệnh của đất nước. + Cả hai đều có quan điểm coi trọng thực tiễn của việc học.
- Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo đến dự giờ!