Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 108: Thuế máu

ppt 27 trang minh70 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 108: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_108_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 108: Thuế máu

  1. Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969)
  2. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) - Là tên gọi và cũng là bút danh của chủ tịch Hồ Chí Minh từ những năm 1919 đến trước CMt8 năm 1945. - Cái tên Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo “Người cùng khổ” (trong tiếng Pháp là “le Paria”).
  3. Bản án? - Là phán quyết bằng văn bản của tòa án sau khi xét xử vụ án.
  4. 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tại Paris năm 1925. - Năm 1946, được in bằng tiếng Pháp, tại Hà Nội. - Đến 1960, được xuất bản bằng Tiếng Việt, sau đó, được tái bản nhiều lần. - Vị trí: “Thuế máu” thuộc chương I của tác phẩm.
  5. Bản án chế độ thực dân Pháp (Gồm 12 chương) - Chương I: Thuế máu - Chương II: Việc đầu độc người bản xứ - Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc - Chương IV: Các quan cai trị - Chương V: Những nhà khai hoá - Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước - Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ - Chương VIII: Công lí - Chương IX: Chính sách ngu dân - Chương X: Giáo hội - Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ - Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
  6. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc - tìm hiểu chú thích:
  7. 2. Bố cục: (luËn ®iÓm chÝnh) ThuÕ m¸u ChiÕn tranh vµ ChÕ ®é lÝnh t×nh nguyÖn KÕt qu¶ cña sù hi sinh “ng­ưêi b¶n xø" (luËn ®iÓm më réng lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm chÝnh)
  8. 3. Phân tích: 3.1. Ý nghĩa nhan đề: - Thuế máu: Thứ thuế vô lý, tàn nhẫn, bất công. Thứ thuế phải đóng bằng xương máu, tính mạng. - Nhan đề gợi lên: + Vạch trần tội ác của chế độ thực dân. + Nêu lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa. + Phản ánh thái độ căm phẫn, mỉa mai của tác giả.
  9. 3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”: Thái độ của quan cai Số phận thảm thương trị với người dân các của người dân thuộc nước thuộc địa. địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
  10. 3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
  11. a) Th¸i đé cña quan cai trÞ: Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra - Người dân thuộc địa bị coi là - Họ biến thành những đứa “con yêu”, những tên da đen bẩn thỉu, những những người “bạn hiền”, cña c¸c tên “An-nam-mit” bẩn thỉu, chỉ quan cai trÞ phô mÉu nh©n hËu biết kéo xe tay và ăn đòn. - Được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. -> Lêi lÏ miÖt thÞ, khinh bØ. -> Dïng nh÷ng mÜ tõ, nh÷ng danh hiệu hµo nho¸ng. => Bị xem là giống những người hạ đẳng. Hµnh ®éng tµn nhÉn, th« b¹o. => Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ Coi d©n b¶n xø lµ gièng ng­ưêi h¹ ®¼ng, ®èi xö ®¸nh ®Ëp như­ sóc vËt. - NghÖ thuËt ®èi lËp - Dïng c¸ch nãi nh¹i t¹o giäng ®iÖu mØa mai, giễu cît => Thñ ®o¹n lõa bÞp, bØ æi, cña chÝnh quyÒn thùc d©n ®Ó b¾t ®Çu biÕn hä thµnh vËt hi sinh.  Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
  12. a)Thái độ của quan cai trị: Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
  13. 3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa: - Về nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng, cách nói mỉa mai, phép tương phản đặc sắc. - Về nội dung: Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp, dã man, vô nhân đạo và cực kì xảo trá của thực dân Pháp. b. Số phận của người dân ở thuộc địa:
  14. b) Số phận người dân thuộc địa. Người ra trận Người ở hậu phương Họ không được Phải xa vợ Phơi thây trên Họ phải làm hưởng tý nào về con, rời bỏ các chiến công việc chế quyền lợi, biến quê hương, trường Châu tạo vũ khí phục thành vật hi sinh đem mạng Âu, bỏ xác tại vụ chiến tranh , cho danh dự, lợi sống đổi lấy những miền bị nhiễm độc, ích của kẻ cầm vinh dự hão hoang vu, khạc ra từng quyền. huyền. miếng phổi Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 88 vạnvạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
  15. Số phận người dân bản xứ S
  16. Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
  17. Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,
  18. Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”
  19. 3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa: b. Số phận của người dân ở thuộc địa: - Về nghệ thuật: Liệt kê dẫn chứng chính xác, thuyết phục. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, vừa giễu cợt, vừa xót xa. - Về nội dung: Số phận bi thảm của người dân thuộc địa, bị xúc phạm, bị bóc lột đến tận xương máu và mạng sống. - Về ý nghĩa: Tố cáo, gợi lòng căm phẫn.
  20. S¬ ®å qu¸ tr×nh lËp luËn cña phÇn I CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Trước chiến tranh Trong chiÕn tranh bị khinh miÖt Được vỗ về tâng bốc Hä Hä bị đối xử như xúc vật thành vật hi sinh. Kết quả: 80.000/700.000 người chÕt - Thñ ®o¹n x¶o tr¸, b¶n chÊt tµn b¹o, cña bän thùc d©n ®èi víi người b¶n xø. - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
  21. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n C¸c thÇy, c« gi¸o Vµ c¸c em häc sinh !