Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109, 110: Thuế máu

ppt 18 trang minh70 8020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109, 110: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_109_110_thue_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109, 110: Thuế máu

  1. Tiết 109 – 110 THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) (Nguyễn Ái Quốc)
  2. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả - Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
  3. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946, gồm 12 chương và phần phụ lục. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  4. Bản án chế độ thực dân Pháp (Gồm 12 chương) • Chương I: Thuế máu • Chương II: Việc đầu độc người bản xứ • Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc • Chương IV: Các quan cai trị • Chương V: Những nhà khai hoá • Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước • Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ • Chương VIII: Công lí • Chương IX: Chính sách ngu dân • Chương X: Giáo hội • Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ • Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
  5. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Xuất xứ: - Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I của tác phẩm. c) Thể loại: - Thể loại: văn chính luận (kết hợp phóng sự) d) Phương thức biểu đạt: - Phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm e) Bố cục đoạn trích: 3 phần f) Giải nghĩa từ: - SGK/90,91 g) Ý nghĩa nhan đề: - Thuế máu: thuế đóng bằng xương Tác phẩm máu, tính mạng con người. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
  6. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Chiến tranh và người bản xứ a) Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa
  7. Thái độ của quan cai trị Trước chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra - những tên da đen bẩn - những đứa “con yêu”, thỉu, những tên “An- những người “bạn hiền”. nam- mit” bẩn thỉu, chỉ - Được phong danh hiệu kéo xe tay và ăn đòn. “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. => Khinh thường, => Phỉnh nịnh, tâng miệt thị, bị đối xử bốc, vỗ về. như súc vật. Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân  Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
  8. 1. Chiến tranh và người bản xứ b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa
  9. 1. Chiến tranh và người bản xứ b) Số phận thảm thương của người dân thuộc địa - đột ngột xa lìa vợ con, quê hương - thành vật hi sinh cho những kẻ cầm quyền. - Phơi thây trên các chiến trường. - bệnh tật, chịu cái chết đau đớn do khí độc. - 70 vạn người tham gia chiến tranh, 8 vạn người chết. => Tố cáo bọn thực dân xâm lược với thủ đoạn bỉ ổi, phơi bày số phận thảm thương của người dân bản xứ trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
  10. 2. Chế độ lính tình nguyện a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức người ta phải đi lính. - Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền đối với những nhà giàu. - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối.
  11. 2. Chế độ lính tình nguyện b) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền - rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân. - Sự thực: Không hề có sự tình nguyện. + trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. + tìm cách làm mình nhiễm bệnh nặng. + bị xích, bị giam cầm;
  12. 3. Kết quả của sự hi sinh - Người dân thuộc địa sau chiến tranh: bị tước đoạt hết của cải; bị đánh đập; bị đối xử như súc vật; trở về vị trí hèn hạ ban đầu. - Chính quyền thực dân: tráo trở, tàn nhẫn, bỉ ổi, đầu độc cả một dân tộc (cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp).
  13. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ: SGK/92