Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại

ppt 19 trang minh70 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_109_hoi_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại

  1. MƠN : NGỮ VĂN-LỚP 8A5 THCS TT PHÚ HỊA 1
  2. Em hãy giới thiệu cho các bạn và thầy cơ về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở tỉnh An Giang mà em biết ?
  3. Chào mừng quý thầy cơ đến dự giờ tiết học! Tiết: 109
  4. Tiết 109109 2I Vai xãClick hội totrong add Titlehội thoại * Ví dụ : Đoạn trích SGK. 92-93
  5. Một hơm cơ tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày cĩ muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? ( ) Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nĩi và trên nét mặt khi cười rất kịch của cơ tơi kia, tơi cúi đầu khơng đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tơi cũng cười đáp lại cơ tơi: - Khơng ! Cháu khơng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cơ tơi hỏi luơn, giọng vẫn ngọt:? Cĩ mấy nhân vật tham gia “nĩi - Sao lại khơng vào ? Mợ màychuyện phát tài ”lắm, với cĩ nhaunhư dạo trong trước đâu! đoạn trích Rồi hai con mắt long lanh Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi càng thắt lại, khĩe mắt tơi đã cay cay. Cơ tơi màtrên nĩi? Phương rằng: tiện quan trọng - Mày dại quá, cứ vào đi, tao nhấtchạy cho được tiền tàu. sử Vào dụng mà bắttrong mợ mày cuộc may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. thoại trên là phương tiện nào ? ( ) Tơi cười dài trong tiếng khĩc, hỏi cơ tơi: - Sao cơ biết mợ con cĩ con ? Cơ tơi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tơi nghe con bú ở bên rổ bĩng đèn ( ) Cơ tơi chưa dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khĩc khơng ra tiếng nát vụn mới thơi. Cơ tơi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tơi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cơ Thơng – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ? Tỏ sự ngậm ngùi thương xĩt thầy tơi, cơ tơi chập chừng nĩi tiếp : -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cịn phải cĩ họ, cĩ hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN TỔ 1 ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai là vai dưới ? TỔ 2 ? Cách xử sự của người cơ cĩ gì đáng chê trách ? TỔ 3 ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy ?
  7. Một hơm cơ tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày cĩ muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? ( ) Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nĩi và trên nét mặt khi cười rất kịch của cơ tơi kia, tơi cúi đầu khơng đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tơi cũng cười đáp lại cơ tơi: - Khơng ! Cháu khơng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cơ tơi hỏi luơn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại khơng vào ? Mợ mày phát tài lắm, cĩ như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi càng thắt lại, khĩe mắt tơi đã cay cay. Cơ tơi mà nĩi rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. ( ) Tơi cười dài trong tiếng khĩc, hỏi cơ tơi: - Sao cơ biết mợ con cĩ con ? Cơ tơi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tơi nghe con bú ở bên rổ bĩng đèn ( ) Cơ tơi chưa dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khĩc khơng ra tiếng nát vụn mới thơi. Cơ tơi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tơi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cơ Thơng – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ? Tỏ sự ngậm ngùi thương xĩt thầy tơi, cơ tơi chập chừng nĩi tiếp : -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cịn phải cĩ họ, cĩ hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
  8. * GHI NHỚ Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội Khi tham Vailà gì?xã hội đượcgia hội xác Quan hệ trên - dưới hay ngang thoại, mỗi định bằng hàng. (theo tuổi tác, thứ bậc chúng ta các quan trong gia đình và xã hội) cần chú ý Quan hệ thân – sơ . hệđiều xã hộigì? (mức độ quen biết) nào? Khi ta tham gia hội thoại, cần dựa vào hồn cảnh, quan hệ xã hội để xác định đúng vai hội thoại của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp.
  9. Xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trong chuyện kể sau ? Em dựa vào mối quan hệ nào để xác định ? Chuyện kể, một danh tướng cĩ lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ con khơng? Con là Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trị cũ. Con cĩ được những thành cơng hơm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào * Xét về tuổi tác và quan hệ thầy trị: - người thầy: vai trên - ơng tướng: vai dưới * Xét về địa vị xã hội: - người thầy: vai dưới - ơng tướng: vai trên
  10. Câu hỏi thảo luận Trong cuộc hội thoại, cĩ phải mỗi người tham gia hội thoại chỉ cĩ một vai xã hội khơng ? Em hãy cho một ví dụ để chứng minh điều đĩ. Mỗi người tham gia hội thoại thường có nhiều vai, đa chiều Ví dụ: . Chị Dậu vai dưới - Cai Lệ vai trên (theo địa vị xã hội) . Chị Dậu vai trên - Cai Lệ vai dưới (theo tuổi tác) Video
  11. * Các mối quan hệ của vai xã hội. MỘT HỌC SINH LỚP 8 Ở nhà (trong gia đình) Ở trường (ngồi xã hội) Ơng Cha Anh Em Thầy Anh chị Bạn cùng Các em bà mẹ chị cơ khối 9 khối khối 6,7 Cháu Con Em Anh chị Học trị Em Bạn bè Anh chị Vai dưới Vai trên Vai dưới Vai ngang hàng Vai trên Đa dạng
  12. Tiết 109 2I Vai xãClick hội to trong add hộiTitle thoại 2II Luyện tập Bài tập 1: Tìm những chi tiết - Khuyên bảo chân tình: +Huống chi ta cùng các ngươi - Thái độ nghiêm khắc : sinh phải thời loạn lạc + Nay các ngươi nhìn chủ +Các ngươi ở cùng ta coi giữ nhục mà khơng biết lo, thấy kém gì. nước nhục mà khơng biết thẹn. +Nay ta bảo thật làm răn sợ. + Làm tướng triều đình +Chẳng những thái ấp khơng biết căm. hưởng thụ + Nhược bằng khinh bỏ sách +Ta viết bài hịch này để các dạy bảo của ta tức là kẻ ngươi biết bụng ta . nghịch thù. ( ) ( )
  13. Bài tập 2: Nhận xét a. -Xét địa vị xã hội : Ơng giáo cao hơn lão Hạc. -Xét về tuổi tác : Lão Hạc cao hơn ơng giáo. b. Thái độ của ơng giáo vừa kính trọng vừa thân tình với lão Hạc: - Dùng lời lẽ ơn tồn. - Cử chỉ thân mật nắm vai của lão Hạc. - Mời lão Hạc hút thuốc, uống nước, ăn khoai. - Gọi lão Hạc : cụ ; xưng : tơi, ơng con mình. c. Thái độ vừa qúy trọng, vừa thân tình của lão Hạc : - Gọi: ơng giáo. - Dùng từ “dạy” thay cho từ “nĩi”. - Xưng hơ gộp: chúng mình. - Cách nĩi xuề xịa: nĩi đùa thế. - Lão Hạc vẫn giữ khoảng cách : + Cười xã giao : Cười đưa đà, cười gượng. + Thối thác chuyện ở lại ăn khoai, hút thuốc.
  14. Bài tập 3: Hãy thuật lại một cuộc trị chuyện mà em đã đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai xã hội của từng người tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua những cử chỉ, thái độ kèm theo lời nĩi ?
  15. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  16. DẶN DỊ 1/ Bài vừa học: +Xem lại nội dung bài học + Hồn thành BT SGK. +Tìm 1 đoạn truyện trong đĩ nhà văn đã dựng được cuộc thoại giữa các nhân vật và xđ: vai xh của các nhv tham gia hội thoại ; Đặc điểm ngơn ngữ mà nhv đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình. 2/ Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận -Học sinh đọc văn bản “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” & trả lời câu hỏi . ? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm & những câu cảm thán trong v b trên ? ?Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? -Làm bài tập : +BT1. Tìm các biện pháp biểu cảm Vbản “Thuế máu” trong phần I chiến tranh & “người bản xứ” +BT2: Phân tích tác hại của việc “học tủ”, “học vẹt” +BT3: Viết 1 đoạn văn nghị luận -Luận điểm:”Chúng ta khơng nên học vẹt và học tủ”
  17. CHÚC THẦY CƠ LUƠN VUI KHỎE, CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
  18. Vơ-lơ-đi-aVơ-lơ-đi-a đangđang chuẩnchuẩn bịbị bàibài thìthì mộtmột bạnbạn đếnđến rủrủ điđi bắnbắn chimchim vìvì cậucậu tata vừavừa đượcđược bốbố muamua chocho khẩukhẩu súngsúng mới.mới. KhẩuKhẩu súngsúng mới,mới, điềuđiều đĩđĩ thậtthật hấphấp dẫn!dẫn! NgheNghe bạnbạn nĩi,nĩi, Vơ-lơ-đi-aVơ-lơ-đi-a đứngđứng dậydậy mởmở toangtoang cửacửa sổ,sổ, lĩlĩ đầuđầu rara ngồingồi vàvà hỏihỏi bạnbạn mộtmột cáchcách tỉtỉ mỉmỉ vềvề khẩukhẩu súng.súng. NhưngNhưng rồirồi Vơ-lơ-đi-aVơ-lơ-đi-a trảtrả lờilời bạnbạn vớivới vẻvẻ luyếnluyến tiếc:tiếc: MìnhMình bậnbận học,học, khơngkhơng điđi được!được! CậuCậu bạnbạn châmchâm chọc:chọc: HọcHọc gạogạo đểđể lấylấy điểmđiểm nămnăm à?à? MìnhMình khơngkhơng họchọc gạogạo màmà làlà học,học, họchọc khơngkhơng phảiphải vìvì điểm,điểm, hiểuhiểu khơng?khơng?
  19. Đọc mẫu chuyện sau: Một sớm, thằng Hùng, mới “nhập cư” vào xĩm tơi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác hai. Nĩ hất hàm với bác Hai: - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. Bác hai nhìn thằng Hùng rồi nĩi: - Tiệm của bác hổng cĩ bơm thuê. - Vậy mượn cái bơm, tơi bơm lấy vậy. - Bơm của bác bị hư, cháu chịu khĩ dắt đến tiệm khác vậy. Vừa lúc ấy, cái Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào tíu tít chào hỏi: - Cháu chào bác Hai ạ! Bác ơi, cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi dùm cháu nghe, hổng biết sao nĩ cứ xì hơi hồi. - Được rồi. Nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm khơng mà bơm! Cháu cảm ơn bác nhiều. (Theo Thành Long) Hãy nhận xét về cách nĩi năng của hai bạn Hùng và Hoa ?