Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích)

pptx 14 trang minh70 5160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_30_van_ban_chiec_la_cuoi_cung_trich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích)

  1. “Phía tây Oa-sinh-tơn tráng lệ Có phố nhỏ của những người nghệ sĩ Gặp gỡ nhau trong kiếp sống cơ hàn Khi thu tàn, tuyết lạnh, gió thu sang “Gã viêm phổi” nghênh ngang gieo giông tố Và nàng Giôn-xi đâu phải là đối thủ Nên âm thầm mang thất vọng trong tim Dây thường xuân trơ trọi đứng im lìm Buông từng chiếc lá vàng ngoài cửa sổ”
  2. + Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân. - Thái độ: + Sau đêm mưa lạnh lẽo, dai dẳng , Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ . + Làm theo lệnh của Giôn-xi một cách chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác - Lời nói: + Gọi Giôn-xi là : “Em thân yêu! Con chuột bạch của chị”,“Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” - Việc làm : + Nấu cháo, pha sữa, xếp gối, mời bác sĩ, bàn tay mảnh dẻ run rẩy
  3. - Biết được ý nghĩ kì quặc của Giôn-xi : Mắt cụ đỏ ngầu, nước mắt chảy ròng ròng, cụ hét lên, quát to thể hiện sự khinh bỉ và nhạo báng của mình với những tưởng tượng ngốc nghếch, rồi sau đó là lời dịu dàng xót xa: “Chà tội nghiệp cô bé Giôn-xi”. - Khi theo Xiu lên phòng Giôn-xi : “ Trời đây không phải là chỗ cho một con người tốt như cô Giôn-xi nằm. Một ngày kia, tôi sẽ vẽ một tác phẩm kiệt xuất và tất cả chúng ta sẽ đi khỏi nơi này .”
  4. Thảo luận theo nhóm (5 phút ): Tại sao Xiu gọi bức tranh“chiếc lá cuối cùng’’là một kiệt tác ? - Gợi ý: + Chiếc lá được vẽ trong hoàn cảnh nào? + Chiếc lá có đặc điểm gì? + Chiếc lá có ý nghĩa như thế nào?
  5. - Chiếc lá được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt và khắc nghiệt : Vẽ trên cao, trong đêm tối, dưới ánh sáng của chiếc đèn bão, trong trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài cả đêm . - Đặc điểm :Chiếc lá sống động giống như thật khiến hai họa sĩ trẻ là Xiu và Giôn-xi không nhận ra: “Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.” - Ý nghĩa : Chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi khiến cô được hồi sinh. - Chiếc lá được vẽ bằng tình yêu thương bao la và đức hi sinh cao cả của cụ Bơ-men : giày và quần áo cụ ướt sũng và lạnh buốt, cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng, cụ đã chết vì sưng phổi .
  6. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG TRÊN CÂY THƯỜNG XUÂN “Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.”
  7. Trong truyện ngắn “Trăng sáng”, Nam Cao đã gửi gắm một quan niệm văn chương: “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”.
  8. Chứng minh tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần?
  9. Hai tình huống Giôn-xi bị bệnh sưng phổi Cụ Bơ-men đang ốm nặng, tuyệt vọng, khỏe mạnh muốn chết vẽ chiếc lá để cứu Giôn-xi nhờ chiếc lá trên tường bị sưng phổi Tìm lại hi vọng qua đời nghị lực sống trở lại yêu đời Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần
  10. Tình tiết hấp dẫn 1.Nghệ thuật Sắp xếp chặt chẽ, khéo léo Kết cấu đảo ngược Chiếc lá tình huống hai lần cuối cùng Tình yêu thương cao 2.Nội dung cả giữa những con người nghèo khổ Sức mạnh và giá trị nhân sinh của nghệ thuật chân chính
  11. IV. Luyện tập : Qua việc tìm hiểu văn bản, em ấn tượng với hình ảnh hay nhân vật nào trong truyện ? Hãy thể hiện cảm xúc của em bằng việc vẽ một bức tranh ?
  12. - Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện. - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương . - Kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Soạn bài “ Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “ Người thầy đầu tiên” .