Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 40 - Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

ppt 18 trang minh70 3761
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 40 - Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_40_tieng_viet_noi_giam_noi_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 40 - Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

  1. PHÒNG GD&ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dạ Thảo
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Thế nào là nói quá? Tác dụng của biện pháp tu từ này? 2. Dòng nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói quá? Cho biết tác dụng? a. ThuËn vî thuËn chång t¸t biÓn §«ng còng c¹n. b. Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n.
  3. Con dạo này lười lắm! Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
  4. Nhóm 3: *VD1: (Nhóm 1, nhóm 2) Những từ được in nghiêng trong các đoạn trích sau đây có *VD2: Vì sao trong các câu sau đây, tác nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại giả dùng từ bầu sữa, tử thi mà không dùng cách diễn đạt đó? dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? Nhóm 1: - Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp dịu vô cùng. nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) (Hồ Chí Minh - Di chúc) Nhóm 2: - Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi. b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Nhóm 4: Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. *VD3: So sánh hai cách nói sau đây, (Tố Hữu - Bác ơi!) cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị c. Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội nghiệp, hơn đối với người nghe? về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. - Con dạo này lười lắm. (Hồ Phương - Thư nhà) - Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
  5. Dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau: TÌNH HUỐNG 1: Anh cút ra khỏi nơi đây Anh không nên ở đây nữa! ngay! *Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
  6. TÌNH HUỐNG 2: Bệnh tình con Bệnh tình con ông chắc ông nặng lắm chẳng còn được bao lâu nữa. chắc sắp chết rồi! *Dùng cách nói trống (tỉnh lược).
  7. TÌNH HUỐNG 3: Những đứa trẻ này bố mẹ chết Những đứa trẻ mồ côi hết rồi, thật này thật đáng thương. đáng thương. *Dùng từ đồng nghĩa (từ Hán Việt)
  8. TÌNH HUỐNG 4: Bác cho chúng Cấm trẻ con cháu vào trong đó vào trong đó. được không ạ? Các cháu vào đó rất nguy hiểm. *Dùng cách nói vòng
  9. *Các cách nói giảm nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt; - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa; - Cách nói vòng; - Cách nói trống (Tỉnh lược).
  10. Bài tập 1: (Nhóm 1) Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ. b. Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị. d. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e. Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa , nên chú nó rất thương nó.
  11. Bài tập 2: (Nhóm 2) ? Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè! a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây nữa! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng! c2. Cấm hút thuốc trong phòng! d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí. d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  12. Bài tập 3: (Nhóm 3,4) Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
  13. VẬN DỤNG: • - Khi thấy bạn xả rác bừa bãi trong lớp học, em sẽ nói với bạn thế nào? - Trường hợp nào thì mình không nên nói giảm nói tránh?
  14. VẬN DỤNG: ? Theo em, giữa nói quá và nói giảm nói tránh có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong lời ăn tiếng nói hằng ngày. - Khác nhau: Nói quá Nói giảm nói tránh - Cách nói cường điệu, phóng đại - Cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển - Nhấn mạnh, gây ấn tượng - Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  15. Dùng cách nói vòng
  16. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Hoàn thiện các bài tập Sgk. - Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. - Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra Ngữ văn (tiết 41).