Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 43: Nói giảm nói tránh

ppt 25 trang minh70 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 43: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_43_noi_giam_noi_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 43: Nói giảm nói tránh

  1. 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá? 2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dở quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! ĐÁP ÁN: 1. Nói quá là biện pháp tư từ phóng đại, quy mô tính chất của sự sự vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
  2. TiếtTiết 43:43:
  3. 1. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê – nin và các vị anh hùng khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. 2. Bác đã đi rồi, sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. Þ1. Tôi sẽ đi gặp = Tôi sẽ chết 2. Bác đã đi = Bác đã chết Giảm cảm giác đau buồn
  4. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. => Bầu sữa = Vú Tránh cảm giác thô tục
  5. 1. Giảm cảm giác đau buồn Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm 2. Tránh cảm giác thô tục (trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) => Thi thể = Xác chết 3. Tránh cảm giác ghê sợ
  6. 1. Giảm cảm giác đau buồn -Hôm nay, bạn ăn mặc lôi thôi quá! -Hôm nay, bạn ăn mặc chưa đẹp lắm! 2. Tránh cảm giác thô tục 3. Tránh cảm giác ghê sợ 3. Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị
  7. 1. Giảm cảm giác đau So sánh hai cách diễn đạt. buồn A B 2. Tránh cảm giác thô tục Bác Dương thôi đã Bác Dương thôi đã thôi rồi chết rồi Nước mây man mác 3. Tránh cảm Nước mây man mác giác ghê sợ ngậm ngùi lòng ta. ngậm ngùi lòng ta. 4. Tránh cảm (Nguyễn Khuyến) giác nặng nề, ) thiếu tế nhị Diễn đạt uyển chuyển, tế nhị
  8. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ: Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ! LƯU Ý: + Nói giảm = Khinh ngữ + Nói tránh = Uyển ngữ, nhã ngữ
  9. Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: 1. Bài văn này bạn phân tích chưa được hay lắm. Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa 2. Bác đã lên đường, theo tổ tiên Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền Dùng từ đồng nghĩa 3.a. Bạn học còn kém lắm. Dùng cách nói vòng b. Bạn cần cố gắng hơn nữa. 4. Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừaDùng xin cách tôi ítnói bả trốngchó ( tỉnh lược) Lưu ý: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đời sống hằng ngày
  10. • Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn: Lan nói: - Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải là : "Cậu nên đi học đúng giờ.” Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? Lưu ý: * Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật .
  11. So sánh sự khác nhau của hai biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh. NÓI QUÁ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH - Biện pháp tu từ phóng - Biện pháp tu từ diễn đạt đại quy mô, tính chất của tế nhị, uyển chuyển. sự vật, sự việc . - Tránh gây cảm giác quá - Nhấn mạnh, gây ấn đau buồn, thô tục, nặng tượng, tăng giá trị biểu đạt nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự
  12. 1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống / /: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau , có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ b. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị c. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
  13. 2. Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có nói giảm nói tránh: a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè! a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng! c2. Cấm hút thuốc trong phòng!
  14. • Bài 3: • a. Chị ấy chưa xinh. • b. Anh ấy không còn trẻ nữa. • c. Giọng hát chưa được ngọt lắm. • d. Nó chưa được thông minh. • e. Nó chưa được chăm học.
  15. • Bài 4: Khi cần phê bình nghiêm khắc ta cần phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật , không sử dụng phép nói giảm, nói tránh.
  16. Trong giờ trả bài tập làm văn, Nam ngồi cạnh Hùng. Hai bạn trao đổi cho nhau, rút kinh nghiệm và sửa sai. Câu văn của Nam chưa gọn, cô giáo ghi điểm kém. Em hãy đặt câu nói về nhận xét của Hùng với 3 phương án khi đọc bài văn của Nam? a. Cách nói bình thường. b. Cách nói quá. c. Cách nói giảm nói tránh.
  17. - Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? “Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.” ĐÁP ÁN: - Câu nói trên không sử dụng (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp).
  18. Đặt câu có sử dụng nói giảm nói tránh?
  19. - Có mấy cách nói giảm nói tránh? Nêu rõ các cách? ĐÁP ÁN: + Có 4 cách - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng cách nói vòng - Dùng cách nói trống ( tỉnh lược) - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
  20. Nếu em là người làm nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó. Em có nói giảm nói tránh không? Vì sao? ĐÁP ÁN: - Em không nói giảm nói tránh - Vì nói như vậy không đúng với sự thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử của sự việc đó.
  21. Về nhà: - Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở. - Soạn “ Câu ghép”