Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 46: Câu ghép (tt)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 46: Câu ghép (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_46_cau_ghep_tt.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 46: Câu ghép (tt)
- Chào mừng quý thầy cô Về dự giờ !!! Người dạy: Nguyễn Thị Bích Duyên
- 1. Thế nào là câu ghép? 2. Câu ghép được sau nối theo cách nào? Hoa càng kể cả lớp càng chú ý lắng nghe. Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 2. Câu ghép được nối bởi một cặp phó từ. Hoa càng kể cả lớp càng chú ý lắng nghe.
- NGỮ VĂN 8; TIẾT 46: CÂU GHÉP (Tiếp theo) I. BÀI HỌC “Có lẽ tiếng Việt của chúng 1. Quan hệ ý nghĩa giữa ta đẹp bởi vì tâm hồn của các vế câu người Viêt Nam ta rất đẹp, * Ví dụ: (sgk/123) bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp”.
- “CóCó lẽ lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, C1 V1 C2 V2 bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, C2 V2 nghĩa là rất đẹp”.
- NGỮ VĂN 8; TIẾT 46: CÂU GHÉP (Tiếp theo) I. BÀI HỌC 1. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu * Ví dụ: (sgk/123) - Câu ghép có 2 vế. + Vế thứ nhất (1 cụm c-v) biểu thị ý nghĩa nguyên nhân; + Vế thứ 2 (2 cụm c-v) biểu thị ý nghĩa kết quả. - Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- THẢO LUẬN NHÓM (phiếu học tập) Thời gian: tối đa 3 phút YÊU CẦU: 4 Nhóm NHÓM 1,2: Câu 2,3,4,5 NHÓM 3,4: Câu 6,7,8,9 1.Vì trời mưa nên tôi không đi lao động. 2. Nếu bạn chăm học thì thầy cô rất vui lòng. 3. Tuy nhà An gặp khó khăn nhưng bạn vẫn đi học đều. 4. Hoa càng kể cả lớp càng chú ý lắng nghe. 5. Hôm nay bạn trực lớp hay tôi trực. 6. Lan không những học giỏi mà còn hát hay. 7.Tôi nhìn nó mỉm cười và nó cũng mỉm cười nhìn tôi. 8. Không nghe tiếng súng bắn trả: địch đã rút chạy. 9.Trên sân trường, các bạn nam chơi đá cầu còn các bạn nữ chơi nhảy dây.
- 2. Điều kiện 4. Tăng tiến 1. Nguyên 3. Tương phản nhân- kết quả Kết quả 1. Vì trời mưa nên tôi không đi lao động. 5.Lựa chọn 2. Nếu bạn chăm học thì thầy cô rất vui lòng. 3. Tuy nhà An gặp khó khăn nhưng bạn vẫn đi học đều. 6. Bổ sung 4. Hoa càng kể cả lớp càng chú ý lắng nghe. 7. Nối tiếp 5. Hôm nay bạn trực lớp hay tôi trực. 6. Lan không những học giỏi mà còn hát hay. 8. Giải thích 7.Tôi nhìn nó mỉm cười và nó cũng mỉm cười nhìn tôi. 8. Không nghe tiếng súng bắn trả: địch đã rút chạy. 9.Trên sân trường, các bạn nam chơi đá cầu còn các bạn 9. Đồng thời nữ chơi nhảy dây. Các vế của câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau
- - Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích
- 1.1. VìVì trờitrời mưamưa nênnên tôitôi khôngkhông điđi laolao động.động. 2.2. NếuNếu bạnbạn chămchăm họchọc thìthì thầythầy côcô rấtrất vuivui lòng.lòng. 11 NếuNếu quêquê anhanh cócó nhiềunhiều dừadừa thìthì quêquê tôitôi cócó nhiềunhiều mía.mía. Đối chiếu 3.3. TuyTuy nhànhà AnAn gặpgặp khókhó khănkhăn nhưngnhưng bạnbạn vẫnvẫn điđi họchọc đều.đều. 22 ChịChị khôngkhông nóinói gìgì nữanữa vàvà nướcnước mắtmắt bắtbắt đầu rơi. 4.4. HoaHoa càngcàng kểkể cảcả lớplớp càngcàng chúchú ýý lắnglắng nghe.nghe. Nối tiếp 33 Tôi thích ăn kem và em tôi cũng vậy. 5.5. HômHôm naynay bạnbạn trựctrực lớplớp hayhay tôitôi trực.trực. Đồng thời 6.6. LanLan khôngkhông nhữngnhững họchọc giỏigiỏi màmà còncòn háthát hay.hay. Dựa vào văn 7.Tôi7.Tôi nhìnnhìn nónó mỉmmỉm cườicười vàvà nónó cũngcũngcảnh, mỉmmỉm hoàn cườicười cảnh nhìnnhìn tôi.tôi. giao tiếp 8.8. KhôngKhông nghenghe tiếngtiếng súngsúng bắnbắn trả:trả: địchđịch đãđã rútrút chạy.chạy. 9.Trên9.Trên sânsân trường,trường, cáccác bạnbạn namnam chơichơi đáđá cầucầu còncòn cáccác bạnbạn nữnữ chơichơi nhảynhảy dây.dây. Một quan hệ từ Một cặp quan hệ từ Một cặp hô ứng
- - Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích - Mối quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp
- Nhìn tranh đặt câu ghép
- Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mỗi quan hệ ấy ? 1a. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. 3 Vế 1-2 : Quan hệ nguyên nhân - kết quả Vế 2-3 : Quan hệ giải thích 1d. Tuy rét vẫn kéo dài, mưa xuân đã đến bên bờ Hiền Lương. Quan hệ điều kiện (giả thiết)
- Bài tập 2: Xét đoạn trích 1 (1)Biển luôn thay đổi màu tuy theo sắc mây trời. (2)Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.(3) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (4)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.(5) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ a. Đoạn văn có 5 câu thì câu 2,3,4,5 là câu ghép. Các vế của các câu ghép đều có quan hệ điều kiện – kết quả.
- Bài tập 3 : - Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không ? Vì sao ? - Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật Lão Hạc ?
- (1) Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. (2) Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. (3) Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi, để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó (4) Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có chút ít, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả (Nam Cao, Lão Hạc)
- - Câu (3) và câu (4) là câu ghép. - Xét về mặt lập luận: mỗi câu gồm nhiều vế, tập trung trình bày một việc lão Hạc nhờ ông giáo: + Việc thứ nhất lão Hạc gửi mảnh vườn nhờ ông giáo trông coi cho con lão. + Việc thứ hai lão Hạc gửi tiền nhờ ông giáo lo ma chay nếu chẳng may lão chết. Nếu tách mỗi vế trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. - Xét về giá trị biểu hiện: tác giả có ý viết câu dài là để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc Phù hợp với cách nói chậm rãi, dài dòng của người già, phù hợp với tính cách lão Hạc.
- Bài tập 4: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi trong SGK a. Câu ghép thứ hai : Quan hệ điều kiện (giả thiết). Không nên tách thành câu đơn vì giữa các vế có sự ràng buộc nhau một cách khá chặt chẽ. b. Nếu tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thì xuất hiện hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau. Như vậy, ta có thể hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào, trong khi đó, cách viết của Ngô Tất Tố dụng ý là muốn gợi ra cách nói kể lể, năn nỉ thiết tha của chị Dậu.
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1.Bài vừa học: - Học bài, hoàn thành tất cả các bài tập còn lại. - Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể. 2. Bài mới: Soạn bài “Bài toán dân số” (Soạn theo yêu cầu phần Đọc-hiểu văn bản, tìm hiểu thêm các tư liệu về tình hình dân số mới nhất của tỉnh Đồng Nai và cả nước).