Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 62: Muốn làm thằng cuội

ppt 22 trang minh70 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 62: Muốn làm thằng cuội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet_62_muon_lam_thang_cuoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 62: Muốn làm thằng cuội

  1. Ngày / thỏng / năm Trường : THCS Lớp . Tổ Tờn người dạy :
  2. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?
  3. Tiết: -Văn bản (Hướng dẫn đọc thêm) Tản Đà
  4. I. ĐỌC- TèM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả: (1889 -1939) - Quê hương: Núi Tản- Sông Đà - Là con người của hai thế kỉ: + Xã hội : Phong kiến – Thực dân nửa PK + Học chữ HánDựa - sáng tác vào chữ quốc chú ngữ + Cá tính: Tự thíchdo- phóng khoángSGK: Ngông và - Thơ văn Tảnnhững Đà là cái gạch đ iềunối giữa đã hai thời đại vănbiết học Trung, hãy đại vàgiới Hiện đại + Dấu hiệu đổi mới: cảm xúc, hình thức nghệ thuật thiệu đôi nét về + Hiện diệnnh cái tôià cáth nhânơ lãngTản mạn, Đà Tản Đà ngông nghênh ? Nguyễn Khắc Hiếu
  5. 2. Đọc- Tỡm hiểu chung * Đọc- Chỳ thớch: * Tỏc phẩm: Trình bày - Bài thơ ra đời năm 1917. những hiểu - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. biết của em - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với tự sự. về hoàn cảnh ra đời, thể thơ, phương thức biểu đạt?
  6. - Bố cục.
  7. Hóy cho biết bố cục của bài thơ? Phần 1 (Câu 1;2): Tâm trạng trước cuộc sống thực tại. Bố cục: Phần 2 (Câu 3;4 và 5;6): Ước muốn gồm 3 phần của nhà thơ. Phần 3 ( Câu 7, 8) : Cảm xúc khi nhìn xuống thế gian. Mạch cảm xúc: Tâm trạng trước cuộc sống thực tại ướcmuốn thái độ với cuộc đời
  8. III. Tỡm hiểu văn bản. 1. Tâm trạng của nhà thơ trước cuộc sống thực tại. Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!. Trần thế em nay chán nửa rồi, Em có suy nghĩ gì về nghệ thuật sử dụng ngôn từgọi trong“chị” hai câu đề? (từ ngữ xưng hô, đối tượng xưng hô, giọng điệu Xưng hô: =>Tình tứ, xưng “em” câu thơ?) thân mật Câu cảm thán -> Lời than
  9. 1. Tâm trạng của nhà thơ trước cuộc sống thực tại. Những hình thức nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm sự của nhà thơ? Vì sao nhà thơ lại có tâm sự ấy? => Nỗi buồn chán thất vọng. Buồn vì trần thế, vì xã hội thực dân phong kiến. Đó là nỗi buồn tồn vong của đất nước, nỗi đau nhân tình, nỗi cô đơn bế tắc của một kiếp người “Tài cao phận thấp, chí khí uất”
  10. 2. Ước muốn của nhà thơ Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. Có bầu có bạn can chi tủi, Cùng gió, cùng mây thế mới vui. - Tự nhận mỡnh là chi õn, chi kỉ, xem chị =>Cái ngông là luôn làm những việc Hóy phõn tớch cái “ngông” của Hầng là người bạn tõm tỡnh để gió bầy nhkhácà thơ lẽ Tản thường Đà?. Cái ngông của Tản Đà chính là ước muốn được làm thằng mọi nỗi niềm sõu kớn. Cuội ngồi trên cung quế với chị Hằng. Ngông trong bài thơ được thể - Tản Đà cũng rất “ngụng” trong hiện qua cách xưng hô, qua ước nguyện ước nguyện “Muốn làm thằng thoát li bằng mộng tưởng với tâm hồn Cuội”. lãng mạn để có được cuộc sống đích thực,tràn đầy niềm vui.
  11. Vì đây chính là tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. Gửi gắm nỗi vui phiêu lãng của mình. Chất phong tình lãng mạn thấm đẫm qua từng lời thơ.
  12. 3. Cảm xúc, thái độ của nhà thơ đối với cuộc đời. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám. Tựa nhau trông xuống thế gian cười. =>Đó là cảnh tựa vai nhau nhìn xuống; cười Trong hai câu cuối, nhà thơ vẽ thế gian. lên cảnh tượng nhưthế nào? =>Đây là cảnh thật tình tứ, lãng mạn. Thể hiện một hồn thơ vừa sầu, vừa mộng vừa ngông nhưng lại rất đa tình Hãy nêu cảm nhận của em về . cảnh tượng đó?
  13. - Thi sĩ cười không chỉ vì mình đã thoát khỏi trần thế tù túng, chật hẹp, tầmTheo thường em, mà trongnhà thcáiơ cười Tản ấy cònĐà pha chút mỉa mai, chế giễucười cuộc ai ?sống Cười. ẩn cái sau gì? là nỗi Vì đau sao đ ớn trước thực tại. - Tâm hồn yêulại nước cười thầm? Em kín hiểu - đỉnh ý cao nghĩa hồn thơ lãng mạn và chất “ngông” của cái cười đó thế nào?
  14. Muốn làm thằng Cuội 3. CảmĐêm xúc thu, thái buồn độ lắm của chị nh Hằngà thơ ơi! đối với cuộc đời. Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa? =>CànhHai đa câu xin th chịơ kếtnhấc chính lên chơi là đ. ỉnh cao của cái “Cóngông bầu ”:có vừa bạn mangcan chi ý tủi nghĩa, thoả mãn khát vọng vừa mỉa mai, khinh bỉ cõi trần. Cùng gió, cùng nhau thế mới vui. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Hai câu kết của bài thơ có ý nghĩa gì?
  15. IV. Tổng kết. Theo 1. Nghệem, những thuật yếu. tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ? - Với thể thơ Đường luật phá cách. - Lời thơ giản dị, mượt mà, ý nhị rất đa dạng trong cách biểu hiện. - Trí tưởng tượng phong phú, táo bạo. 2. í nghĩa văn bản. Bài- Bài ththơơ thể giúp hiện em thái hiểuđộ chỏn gì vềghột tâm thực tại sựđầy củarẫy những tác githấtả? vọng và buồn chán đồng thời thể hiện khát khao được sống trong sạch và thanh cao hơn, chân thật và gần gũi nhau hơn chính ở nơi trần thế. *) Ghi nhớ: SGK
  16. V. Luyện tập. Bài 1 Ai đúng, ai sai Có ý kiến cho rằng: “Tản Đà có một hồn thơ vừa sầu, vừa mộng vừa ngông nhưng lại rất đa tình” Theo em đúng hay sai? Hãy giải thích? A. Đúng Đ B. Sai - Sầu: buồn vì đời - Mộng: không thực tế - Ngông: táo bạo, khác thường - Đa tình: giàu tình cảm
  17. Các em được học bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài Bài 2 thơ “ Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. Em thấy nghệ thuật của hai bài thơ có gì khác nhau? Đặc sắc nghệ thuật Qua đèo Muốn làm Ngang thằng Cuội Giọng A. Trầm lắng, thiết tha. A B điệu B. Nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Thể thơ A.TNBC Đường luật phá cách. B A B.TNBC Đường luật chuẩn mực. Biện A.Chơi chữ, đảo trật tự cú pháp. pháp tu A B từ B.Câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hoá. Ngôn A. Dân dã, đời thường. ngữ B A B. Trang trọng mực thước.
  18. Bài 3 Trò chơi ô chữ Đ e m t h u 1 C h i h a n g 2 N g o n g 3 4 Đ a t i n h S a u m o n g 5 5.Ô3.Ô4.Ô1.Ô2.Ô ch ch chchữữ gồmữ gồmữ gồmgồm 7 7 ch ch 56ữ6ữ cái chcáich: :ữCùng ữĐây cáicái làvới:: ChỉGiàungườiĐây chất sựngồi “làtìnhngông khác thờitựa cảm vai”, đbiệtchất cùngiểm còn “đa nhất vớimà đư thiợc sĩ gọi Tản tìnhtronglànhĐà gì? ”,àtrong hồnth phongơ bàith bàyơ thTảnơ? cáchtỏ Đà nỗi còn th buồnđươợc Tản đá nhchán Đà giá với làvới gì? các chị nhHằngà th ?ơ khác?
  19. HS cần nắm: + Cần nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Hiểu được phong cách thơ Tản Đà. BTVN: 1. Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về cái “ngông” trong bài thơ. 2. Làm bài tập 1 SGK trang phần luyện tập. 3. Chuẩn bị bài: “Hai chữ nước nhà”
  20. trung thành