Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Ông đồ

ppt 23 trang minh70 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Ông đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_81_ong_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Ông đồ

  1. TRƯỜNG THCS THỚI BÌNH GIÁO ÁN Ngữ văn 8 Năm học: 2018 - 2019 1
  2. Kiểm tra bài cũ: n ĐọcĐọc thuộcthuộc bàibài thơ:thơ: “Tức“Tức cảnhcảnh PácPác Bó”,Bó”, chocho biếtbiết thểthể thơthơ củacủa bài?bài? n Nêu nội dung, nghệ thuật của bài, cho biết tên tác giả? 2
  3. Tiết 81 VB: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) 4
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Vũ Đình Liên: (1913 - 1996), quê ở Hải Dương, sống ở Hà Nội. Ông là nhà thơ, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học. Thơ mang nặng lòng thương người và niềm hoài 2. Táccổ. phẩm: “Ông đồ” sáng tác 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên. 5
  5. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay 6
  6. NhưngNhưng mỗimỗi nămnăm mỗimỗi vắngvắng NgườiNgười thuêthuê viếtviết naynay đâu?đâu? GiấyGiấy đỏđỏ buồnbuồn khôngkhông thắmthắm MựcMực đọngđọng trongtrong nghiênnghiên sầu sầu ÔngÔng đồđồ vẫnvẫn ngồingồi đấyđấy QuaQua đườngđường khôngkhông aiai hay,hay, LáLá vàngvàng rơirơi trêntrên giấy;giấy; NgoàiNgoài giờigiời mưamưa bụibụi baybay 7
  7. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 8
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Thể 5 chữ, kiểu thơ mới thơ: 4. Bố cục: 3 phần - Khổ 1+2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ thời tàn - Khổ 5: Tình cảm nhớ tiếc của nhà thơ. 5. Từ khó: Lưu ý các từ 1, 2, 6 (sgk/ 9, 10) 9
  9. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý (khổ 1 – 2) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay 10
  10. - Ông đồ xuất hiện khi Tết đến xuân về cùng mực tàu giấy đỏ để viết câu đối thuê trên hè phố. 11
  11. - Từ láy “tấm tắc” , so sánh “phượng múa rồng bay” → mọi người trân trọng, ngưỡng mộ vì ông có học, viết chữ đẹp, xã hội đang có phong tục chơi câu đối. 12
  12. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn (khổ 3 - 4) NhưngNhưng mỗimỗi nămnăm mỗimỗi vắngvắng NgườiNgười thuêthuê viếtviết naynay đâu?đâu? GiấyGiấy đỏđỏ buồnbuồn khôngkhông thắmthắm MựcMực đọngđọng trongtrong nghiênnghiên sầu sầu ÔngÔng đồđồ vẫnvẫn ngồingồi đấyđấy QuaQua đườngđường khôngkhông aiai hay,hay, LáLá vàngvàng rơirơi trêntrên giấy;giấy; NgoàiNgoài giờigiời mưamưa bụibụi baybay 13
  13. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu - So sánh, đối lập, câu hỏi tu từ → ông đồ bị bỏ quên, cô đơn, lạc lõng giữa dòng đời do thời thế đã thay đổi, chữ Nho không được ưa chuộng như trước. - Nhân hóa, dấu chấm lửng → vật cũng thấm đẫm nỗi sầu thê thảm . 14
  14. ÔngÔng đồđồ vẫnvẫn ngồingồi đấyđấy QuaQua đườngđường khôngkhông aiai hay,hay, LáLá vàngvàng rơirơi trêntrên giấy;giấy; NgoàiNgoài giờigiời mưamưa bụibụi baybay - Nghệ thuật đối lập “vẫn ngồi đấy - không ai hay”→ ông bị người đời lãng quên - Tả cảnh ngụ tình “lá vàng, mưa bụi” → trời đất cũng ảm đạm, buồn bã như tâm trạng ông đồ. 15
  15. Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay + sáng tạo ngôn từ =>Sự tàn phai, rơi rụng. + hình ảnh ẩn dụ => Tàn tạ của cảnh, của người, của một thời. 16
  16. NămNăm naynay đàođào lạilại nởnở 3.3. TìnhTình cảmcảm tiếctiếc nhớnhớ củacủa táctác giảgiả KhôngKhông thấythấy ôngông đồđồ xưaxưa (khổ(khổ cuối)cuối) NhữngNhững ngườingười muônmuôn nămnăm cũcũ HồnHồn ởở đâuđâu bâybây giờ?giờ? - Kết cấu đầu cuối tương ứng “Ông đồ già - ông đồ xưa” → ông đồ trở thành người thiên cổ, người của quá khứ. - Câu hỏi tu từ “Những người bây giờ?” → sự tiếc nuối phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho một kiếp người bị bỏ rơi. 17
  17. Ghi nhớ (sgk/10) BàiBài thơthơ ngũngũ ngônngôn bìnhbình dịdị màmà côcô đọngđọng thểthể hiệnhiện tìnhtình cảnhcảnh đángđáng thươngthương củacủa “ông“ông đồ”,đồ”, quaqua đóđó toáttoát lênlên niềmniềm cảmcảm thươngthương chânchân thànhthành trướctrước mộtmột lớplớp ngườingười đangđang tàntàn tạtạ vàvà nỗinỗi tiếctiếc nhớnhớ cảnhcảnh cũ,cũ, ngườingười xưaxưa củacủa nhànhà thơ.thơ. 18
  18. IV. LUYỆN TẬP: BàiBài tậptập 11:: BàiBài thơthơ cócó baobao nhiêunhiêu câucâu nghinghi vấn?vấn? NhữngNhững câucâu nghinghi vấnvấn đóđó cócó vaivai trò,trò, chứcchức năngnăng gì?gì? BàiBài tậptập 22:: ViếtViết đoạnđoạn vănvăn thuyếtthuyết minhminh vềvề thúthú chơichơi chữchữ taotao nhãnhã củacủa ngườingười ViệtViệt Nam.Nam. 20
  19. Củng cố - Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài? - Cho biết thể thơ, tên tác giả? 22
  20. Chuẩn bị bài mới: - Học bài thơ, ghi nhớ. - Soạn bài “Ngắm trăng, Đi đường”. 23