Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82 - Văn bản: Ngắm trăng

ppt 18 trang minh70 6570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82 - Văn bản: Ngắm trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_82_van_ban_ngam_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82 - Văn bản: Ngắm trăng

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp.
  2. Tiết 82 - Văn bản: (Hồ Chí Minh) I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả: sgk/ 37 - Hồ Chí Minh (1890 – 1969 ) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung - Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là chiến sĩ cách mạng kiệt suất và còn là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới.
  3. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) 1. Tác giả: sgk/ 37 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị Tưởng Giới Thạch vô cớ bắt giam ở Quảng Tây- Trung Quốc ( 8/1942 – 9/1943 )
  4. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) 1. Tác giả: sgk/ 37 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị Tưởng Giới Thạch vô cớ bắt giam ở Quảng Tây- Trung Quốc ( 8/1942 – 9/1943 ) - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục:
  5. Tiết 82 - Văn bản: (Hồ Chí Minh) Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt , Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
  6. NGẮM TRĂNG Hồ Chí Minh Trong tù không rượu cũng không hoa, Hoàn cảnh Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; ngắm trăng Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Cuộc Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. ngắm trăng
  7. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) 1. Tác giả: sgk/ 37 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị Tưởng Giới Thạch vô cớ bắt giam ở Quảng Tây- Trung Quốc ( 8/1942 – 9/1943 ) - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần
  8. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: “Trong tù không rượu cũng không hoa, 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;” - Hoàn cảnh: trong tù ? Bác ngắm trăng trong hoàn - Điều kiện: không rượu, hoa cảnh và điều kiên như thế nào? - Điệp từ “không”→ nhấn mạnh sự ? Biện pháp nghệ thuật gì được thiếu thốn về vật chất. sử dụng trong câu thơ đầu? Nêu tác dụng .
  9. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: “Trong tù không rượu cũng không hoa, - Hoàn cảnh: trong tù Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;” - Điều kiện: không rượu, hoa - Điệp từ “không”→ nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. - Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” → thể hiện sự phân vân, bối rối của Bác trước cảnh đẹp. ? Câu thơ thứ hai thể hiện điều gì? Qua đó, ta thấy tình => Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt yêu thiên nhiên trong Bác đã giúp Bác quên đi cảnh thiếu thốn như thế nào? đọa đày nơi tù ngục .
  10. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 2. Cuộc ngắm trăng: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” ? Nhận xét cấu trúc trong hai câu thơ cuối?
  11. Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Nhân Song Minh nguyệt Nguyệt Song Thi gia Cấu trúc đối xứng
  12. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: 2. Cuộc ngắm trăng: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” - Cấu trúc đối xứng : + Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng tự do + Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
  13. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 2. Cuộc ngắm trăng: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” - Cấu trúc đối xứng : + Người vượt song sắt nhà tù để ? Biện pháp nghệ thuật gì được đến với vầng trăng tự do sử dụng trong câu thơ cuối? + Trăng cũng vượt song sắt nhà Nêu tác dụng . tù để ngắm nhà thơ
  14. Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Người ngắm trăng soi ngoài của sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THÉP Tình cảm giao hòa giữa trăng và người => chất TÌNH =>Sự kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình
  15. Tiết 82 - Văn bản: I/ Tìm hiểu chung văn bản: (Hồ Chí Minh) II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh ngắm trăng: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 2. Cuộc ngắm trăng: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” - Cấu trúc đối xứng : + Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng tự do + Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ ? Qua bài thơ, em cảm nhận - Nghệ thuật nhân hóa “ Trăng Bác là người như thế nào? nhòm” → trăng và người thân thiết, gắn bó tri âm, tri kỉ với nhau.
  16. Nội dung Nghệ thuật Bài thơ cho thấy tình yêu thiên - Thể thơ thất ngôn tứ nhiên đến say mê và phong thái tuyệt giản dị mà hàm súc. ung dung của Bác ngay cả trong - Sử dụng thành công cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. phép đối, phép nhân hóa. - Hài hòa giữa chất thép và chất tình.
  17. Một số đoạn thơ viết về trăng: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. KHÔNG NGỦ ĐƯỢC Một canh Hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh TIN THẮNG TRẬN Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
  18. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học bài cũ: + Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Chuẩn bị bài mới: + Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của ánh trăng trong bài thơ “Ngắm trăng”. + Soạn văn bản Chiếu dời đô.