Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 85: Văn bản: Ngắm trăng

pptx 10 trang minh70 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 85: Văn bản: Ngắm trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_82_van_ban_ngam_trang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 85: Văn bản: Ngắm trăng

  1. Tiết 85: Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) Giáo viên thực hiện: PHẠM HỒNG VÂN
  2. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Hồ Chí Minh: (1890 – 1969) - Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung. - Quê: làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nước. - Là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc và quốc tế cộng sản. - Là một danh nhân văn hóa, một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
  3. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh) 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác ? So sánh tính hàm súc - NKTT viết trong thời gian Người bị của ngôn từ giữa văn chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt bản gốc với văn bản giam trong nhà ngục của tỉnh Quảng dịch. Tây – Trung Quốc. - “Ngắm trăng” là bài thơ thứ 21 trong tập thơ NKTT b. Đọc – tìm hiểu từ khó
  4. Phiên âm: * Ưu điểm: -Giữ được thể thơ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Câu 1: dịch sát nghĩa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? * Hạn chế: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. -Câu 2: Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, + Nguyên tác là một câu hỏi Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? + Trong bản dịch làm mất kiểu câu Người hướng ra trước song ngắm trăng và dấu chấm hỏi sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. -Câu 3,4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, -Bản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; đối Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
  5. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh) 2. Tác phẩm c. Thể loại – bố cục và Phương thức biểu a. Hoàn cảnh sáng tác đạt. - NKTT viết trong thời gian Người bị - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Khai trong nhà ngục của tỉnh Quảng Tây – - Bố cục: 4 phần: Thừa Trung Quốc. Chuyển - “Ngắm trăng” là bài thơ thứ 21 trong Hợp tập thơ NKTT - Phương thức: Biểu cảm trực tiếp b. Đọc – tìm hiểu từ khó d. Nhan đề: - Minh: Sáng - Nguyệt: Trăng Vọng nguyệt: Ngắm trăng - > đề tài phổ - Tửu: Rượu biến trong thi cổ - Nhân: Người - Khán: Xem, nhìn
  6. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT (Hồ Chí Minh)Minh) 1. Hoàn cảnh ngắm trăng - Hoàn cảnh: tù ngục - Điều kiện: thiếu thốn ? Xác? định biện Câu thơ đầu - Khung cảnh: đêm trăng đẹp. ?Em Câuphápthấythơnghệđượcthứ 2 tâmhiện ? Giải thíchcho emtại saothấytrong - Tâm trạng: Bối rối, xốn xang cảnhtrạngrathuậttrướcsốngcủatùsửmắtngụcBácdụngngườithểtrămhiện trước vẻ đẹp sững sờ của đêm hoàn cảnh ngànnhưđọctrongthiếumộtthếhaithốnnàokhungcâumàtrướccảnhBáccảnhchỉ trăng. của Bác có nhắcthiênthơtớinhiênđầuhai cáivàđónhưthiếunêu? thếđó là - Nghệ thuật: điệp từ, câu hỏi tu từ rượunàovà?gìhoađặckhôngbiệt?? => Nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu tác dụng của thốn thiếu nơi tù ngục, đồng thời nghệ thuật đó? thể hiện tâm hồn tự do, phong thái ung dung lạc quan và rất yêu thiên nhiên của Bác.
  7. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh) 2. Phút giao cảm kì diệu Tiểu đối Nhân hướng song tiền khánkhán minh nguyệt Cặp Cặp đối đối Nguyệt tòng song khích khán thi gia Tiểu đối Nghệ thuật: Điệp từ, phép nhân hóa, cấu trúc đăng đối. Bài thơ giúp => Trăng và người là đôi bạn tri âm, tri kỉ vượt qua?Sau Phân songnhững tíchsắt nhàđặcphúttùsắctìm Emem hãyhiểudịchthêm đến với nhau nộigiâydungbối vàrốinghệ, xúc thuậtđộngnghĩađiềutrongtrướchaigìcâuhaivềđêmcâu Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, có nghịthơlựctrăngtrênvàthơBácchấtđẹp? : ?thép, Bácphi thường. đã làm gì?
  8. Tiết 85 - Bài 21 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Minh III. TỔNG KẾT ) 1. Nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa - Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển- hiện đại; thi sĩ-chiến sĩ 2. Nội dung Ngắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm 3. Ý nghĩa văn bản Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
  9. ? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết: - Trung thu - Đêm thu - Đêm lạnh - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tin thắng trận - Đi thuyền trên sông Đáy
  10. Hướng dẫn học sinh học ở nhà + Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ). + Nắm lại nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Soạn bài tiếp theo: Chiếu dời đô