Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ (tiếp)

pptx 12 trang minh70 4780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_95_hich_tuong_si_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ (tiếp)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc diễn cảm đoạn văn “Ta thường vui lòng”/ SGK Tr. 57. - Lòng yêu nước của TQT được thể hiện ntn trong đoạn văn trên? -> Bày tỏ tấm lòng lo lắng, đau xót cho đất nước; căm phẫn trước tội ác của kẻ thù, sẵn sàng hy sinh vì đất nước.
  2. Tuần 25 – Tiết 95 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ (tiếp) - Trần Quốc Tuấn -
  3. I. Giới thiệu chung: II. Phân tích: 1. Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ 2. Tội ác của giặc và nỗi lòng của chủ tướng 3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai a, Ân tình của chủ tướng: + Không có mặc cho áo + Không có ăn cho cơm + Quan nhỏ thăng chức + Lương ít cấp bổng + Cùng nhau sống chết, cùng nhau vui cười -> Sử dụng biện pháp liệt kê, so sánh, câu văn biền ngẫu, lặp cú pháp giọng điệu thân tình, gần gũi đã thể hiện được cách đối xử chu đáo, quan tâm, gắn bó của chủ tướng với các tì tướng. Trần Quốc Tuấn khẳng định cách đối xử của mình không kém gì các bậc minh chủ.
  4. b. Phê phán những thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra những thái độ, hành động đúng: * Phê phán những thái độ và hành động sai trái của các tướng sĩ: + Thái độ: Nhìn chủ nhục không biết lo Thấy nước nhục không biết thẹn Làm tướng triều đình hầu không biết tức, không biết căm . -> bàng quan, vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa: + Hành động: : Vui chọi gà, cờ bạc, rượu ngon, mê tiếng hát -> ăn chơi, hưởng lạc - Sử dụng biện pháp điệp ngữ, một loạt câu văn có những từ ngữ phủ định, lặp cấu trúc để lên án lối sống bàng quan, thờ ơ, quên danh dự, bổn phận, cầu an hưởng lạc, chỉ lo vun vén hạnh phúc cá nhân.
  5. - Giả thiết: + Giặc sang . Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp . Mẹo cờ bạc không thể làm mưu lược . Tiếng hát không làm giặc điếc tai + Hậu quả: bị bắt, thái ấp không còn, bổng lộc cũng mất; gia quyến bị tan, xã tắc tổ tông bị giày xéo, phần mộ bị quật lên - Sử dụng biện pháp liệt kê, câu văn biền ngẫu, lặp cú pháp, câu phủ định và câu hỏi tu từ để nhằm nhấn mạnh viễn cảnh mất mát và tổn thất to lớn nếu mắc những sai lầm nói trên của tướng sĩ
  6. * Chỉ ra thái độ và hành động đúng đắn + Quân sĩ: Phải biết lo xa, nêu cao cảnh giác, tăng cường luyện tập, học tập binh thư yếu lược + Kết quả: đất nước còn, gia đình còn, bổng lộc có, danh dự được lưu truyền (cả vật chất và tinh thần) - Sử dụng một loạt câu văn câu khẳng, lặp cấu trúc, câu hỏi tu từ để khuyên các tướng sĩ nhận thức rõ đúng - sai, lợi - hại. Từ đó, nêu cao tinh thần tự giác, tích cực rèn luyện, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì đất nước.
  7. 4. Lời kêu gọi tướng sĩ: Kêu gọi tướng sĩ để học tập Binh thư bằng cách chỉ rõ hai con đường chính và tà, sống và chết.-> động viên ý chí quyết tâm chiến đấu của mọi người một cách cao nhất. => Trần Quốc Tuấn là vị tướng yêu nước, có trách nhiệm cao đối với vận mệnh của dân tộc, căm thù giặc sâu sắc.
  8. III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/61) *Nội dung: *Nghệ thuật: Phản ánh tinh thần yêu nước Đây là áng văn chính luận, nồng nàn của dân tộc ta trong sự kết hợp lập luận chặt chẽ, cuộc kháng chiến chống ngoại sắc bén, lời văn thống thiết, có xâm, thể hiện qua lòng căm thù sức lôi cuốn mạnh. giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. 9
  9. SƠ ĐỒ TƯ DUY 10
  10. LUYỆN TẬP: Câu 7* : Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2 Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
  11. * Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học; - Làm bài tập 1,2 – sgk/61 - Chuẩn bị bài: Hành động nói và Hành động nói (tiếp theo) Đọc kĩ SGK và Trả lời các câu hỏi 12